Nói Như Hoa
- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba?
Hạng người nói như phân, hạng người nói như hoa, hạng người nói như mật.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như phân?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người khi đi vào hội trường, hay đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến giữa cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: “Ngươi biết gì, hãy nói lên”. Người ấy không biết, nói rằng: “Tôi có biết”; có biết, nói rằng: “Tôi không biết”; không thấy, nói rằng: “Tôi có thấy”; có thấy, nói rằng: “Tôi không thấy”. Do vì mình hay vì người, hay vì một vài lợi vật nhỏ, mà đã cố ý nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như phân.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như hoa?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người khi đi vào hội trường, hay khi đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: “Ngươi biết gì, hãy nói lên”. Người ấy không biết, nói rằng: “Tôi không biết”; có biết, nói rằng: “Tôi có biết”; không thấy, nói rằng: “Tôi không thấy”; có thấy, nói rằng: “Tôi có thấy”. Không vì mình hay vì người, hay vì một vài lợi vật nhỏ mà đã cố ý nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như hoa.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như mật?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người đoạn tận ác ngữ, từ bỏ lời nói ác ngữ. Lời nói của người ấy không hại, tai ưa nghe, khả ái, đi thẳng đến tâm, lễ độ, được nhiều người ưa thích, được nhiều người thích ý, người ấy nói những lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người nói như mật.
Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.
Hạng người nói như phân, hạng người nói như hoa, hạng người nói như mật.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như phân?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người khi đi vào hội trường, hay đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến giữa cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: “Ngươi biết gì, hãy nói lên”. Người ấy không biết, nói rằng: “Tôi có biết”; có biết, nói rằng: “Tôi không biết”; không thấy, nói rằng: “Tôi có thấy”; có thấy, nói rằng: “Tôi không thấy”. Do vì mình hay vì người, hay vì một vài lợi vật nhỏ, mà đã cố ý nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như phân.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như hoa?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người khi đi vào hội trường, hay khi đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: “Ngươi biết gì, hãy nói lên”. Người ấy không biết, nói rằng: “Tôi không biết”; có biết, nói rằng: “Tôi có biết”; không thấy, nói rằng: “Tôi không thấy”; có thấy, nói rằng: “Tôi có thấy”. Không vì mình hay vì người, hay vì một vài lợi vật nhỏ mà đã cố ý nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như hoa.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như mật?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người đoạn tận ác ngữ, từ bỏ lời nói ác ngữ. Lời nói của người ấy không hại, tai ưa nghe, khả ái, đi thẳng đến tâm, lễ độ, được nhiều người ưa thích, được nhiều người thích ý, người ấy nói những lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người nói như mật.
Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.
II. Kalàra (S.ii,50) - Ông thấy như thế nào mà Ông tuyên bố trí đã được chứng đắc...?
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tỳ-kheo Kalàra Khattiya (dòng Sát-đế-lỵ) đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tỳ-kheo Kalàra Khattiya nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Này Hiền giả Sàriputta, Tỳ-kheo Moliyaphagguna đã từ bỏ học tập và hoàn tục.
-- Vậy vị Tôn giả ấy, không tìm được sự an ủi trong Pháp và Luật này?
4) -- Vậy Tôn giả Sàriputta đã đạt được sự an ủi trong Pháp và Luật này?
-- Này Hiền giả, tôi không có nghi ngờ gì!
5) -- Này Hiền giả, còn đối với tương lai?
-- Tôi không có băn khoăn, này Hiền giả.
6) Rồi Tỳ-kheo Kalàra Khattiya từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
7) Ngồi xuống một bên, Tỳ-kheo Kalàra Khattiya bạch Thế Tôn:
-- Con được biết, bạch Thế Tôn, Tôn giả Sàriputta tuyên bố được chánh trí như sau: "Sanh đã tận; Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm; không còn trở lại trạng thái này nữa".
8) Rồi Thế Tôn gọi một Tỳ-kheo:
-- Này Tỳ-kheo, hãy đi và nhân danh Ta, gọi Sàriputta: "Hiền giả Sàriputta, bậc Ðạo Sư gọi Hiền giả".
9) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tỳ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói với Tôn giả Sàriputta: "Bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả".
10) -- Thưa vâng, Hiền giả.
Tôn giả Sàriputta vâng đáp Tỳ-kheo ấy, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
II
11) Thế Tôn nói với Tôn giả Sàriputta đang ngồi một bên:
-- Này Sàriputta, có đúng sự thật chăng là Ông có tuyên bố đã chứng được chánh trí: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa"?
-- Bạch Thế Tôn, không phải với những câu ấy, với những chữ ấy, ý nghĩa ấy được con nói đến như vậy.
12) -- Vậy với pháp môn nào, này Sàriputta, Thiện nam tử nói đến sự chứng đắc trí, lời tuyên bố cần phải được xem đúng như lời tuyên bố.
13) -- Bạch Thế Tôn, chính con đã nói như sau: "Bạch Thế Tôn, không phải với những câu ấy, với những chữ ấy, ý nghĩa ấy được con nói đến như vậy".
14) -- Nếu họ có hỏi Ông, này Sàriputta: "Ông biết như thế nào, này Sàriputta, Ông thấy như thế nào mà Ông tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui lại trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
15) -- Nếu họ có hỏi con, bạch Thế Tôn: "Hiền giả biết như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả thấy như thế nào mà tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta đã biết, sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
16) "Vì rằng này Hiền giả, trong (danh từ) tận diệt, ta hiểu được là sự tận diệt của nhân, chính do nhân ấy sanh sanh khởi. Sau khi hiểu được nghĩa tận diệt trong (danh từ) tận diệt, ta mới biết: 'Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa."
Ðược hỏi như vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
17) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, sanh lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi như vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
18) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, sanh lấy gì làm nhân... (như trên)... lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau: "Sanh lấy hữu làm nhân, lấy hữu tập khởi, lấy hữu tác sanh, lấy hữu làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
19) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, hữu lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
20) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, hữu lấy gì làm nhân... lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau: "Hữu lấy thủ làm nhân, lấy thủ tập khởi, lấy thủ tác sanh, lấy thủ làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
21) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, thủ lấy gì làm nhân... (như trên)..".
22-23) -- Và này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, ái lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
24) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, ái lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì hiện hữu?". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con sẽ trả lời như sau: "Này Hiền giả, ái lấy thọ làm nhân, lấy thọ tập khởi, lấy thọ tác sanh, lấy thọ làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
25) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Làm sao, này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả biết như thế nào, Hiền giả thấy như thế nào, cảm thọ diệu lạc ấy không tồn tại?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
26) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả biết như thế nào, Hiền giả thấy như thế nào, cảm thọ diệu lạc không tồn tại?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
27) "Này Hiền giả, có ba cảm thọ này. Thế nào là ba? Lạc thọ, khổ thọ, phi khổ phi lạc thọ. Này Hiền giả, ba cảm thọ này vô thường, khi biết được cái gì vô thường là khổ, thời cảm thọ diệu lạc ấy không tồn tại".
Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
28) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Pháp môn (phương tiện) này, này Sàriputta, có thể trả lời tóm tắt như sau: Cái gì được cảm thọ, cái ấy nằm trong đau khổ.
29) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Hiền giả được giải thoát như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, mà Hiền giả tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết: Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
30) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Hiền giả được giải thoát như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, mà Hiền giả tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết: Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
31) "Do tự giải thoát, chư Hiền giả, do đoạn diệt tất cả chấp thủ, ta sống an trú chánh niệm như vậy. Nhờ sống an trú chánh niệm như vậy, các lậu hoặc không còn tiếp tục rỉ chảy, và ta không chấp nhận tự ngã".
Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
32) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Pháp môn (phương tiện) này, này Sàriputta, có thể trả lời tóm tắt như sau: Những cái gì được vị Sa-môn gọi là lậu hoặc, ta không còn nghi ngờ gì nữa, chúng đã được ta diệt tận. Ta không còn phân vân gì nữa.
33) Nói vậy xong, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy đi vào tịnh xá.
2) Rồi Tỳ-kheo Kalàra Khattiya (dòng Sát-đế-lỵ) đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tỳ-kheo Kalàra Khattiya nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Này Hiền giả Sàriputta, Tỳ-kheo Moliyaphagguna đã từ bỏ học tập và hoàn tục.
-- Vậy vị Tôn giả ấy, không tìm được sự an ủi trong Pháp và Luật này?
4) -- Vậy Tôn giả Sàriputta đã đạt được sự an ủi trong Pháp và Luật này?
-- Này Hiền giả, tôi không có nghi ngờ gì!
5) -- Này Hiền giả, còn đối với tương lai?
-- Tôi không có băn khoăn, này Hiền giả.
6) Rồi Tỳ-kheo Kalàra Khattiya từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
7) Ngồi xuống một bên, Tỳ-kheo Kalàra Khattiya bạch Thế Tôn:
-- Con được biết, bạch Thế Tôn, Tôn giả Sàriputta tuyên bố được chánh trí như sau: "Sanh đã tận; Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm; không còn trở lại trạng thái này nữa".
8) Rồi Thế Tôn gọi một Tỳ-kheo:
-- Này Tỳ-kheo, hãy đi và nhân danh Ta, gọi Sàriputta: "Hiền giả Sàriputta, bậc Ðạo Sư gọi Hiền giả".
9) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tỳ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói với Tôn giả Sàriputta: "Bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả".
10) -- Thưa vâng, Hiền giả.
Tôn giả Sàriputta vâng đáp Tỳ-kheo ấy, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
II
11) Thế Tôn nói với Tôn giả Sàriputta đang ngồi một bên:
-- Này Sàriputta, có đúng sự thật chăng là Ông có tuyên bố đã chứng được chánh trí: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa"?
-- Bạch Thế Tôn, không phải với những câu ấy, với những chữ ấy, ý nghĩa ấy được con nói đến như vậy.
12) -- Vậy với pháp môn nào, này Sàriputta, Thiện nam tử nói đến sự chứng đắc trí, lời tuyên bố cần phải được xem đúng như lời tuyên bố.
13) -- Bạch Thế Tôn, chính con đã nói như sau: "Bạch Thế Tôn, không phải với những câu ấy, với những chữ ấy, ý nghĩa ấy được con nói đến như vậy".
14) -- Nếu họ có hỏi Ông, này Sàriputta: "Ông biết như thế nào, này Sàriputta, Ông thấy như thế nào mà Ông tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui lại trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
15) -- Nếu họ có hỏi con, bạch Thế Tôn: "Hiền giả biết như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả thấy như thế nào mà tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta đã biết, sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
16) "Vì rằng này Hiền giả, trong (danh từ) tận diệt, ta hiểu được là sự tận diệt của nhân, chính do nhân ấy sanh sanh khởi. Sau khi hiểu được nghĩa tận diệt trong (danh từ) tận diệt, ta mới biết: 'Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa."
Ðược hỏi như vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
17) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, sanh lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi như vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
18) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, sanh lấy gì làm nhân... (như trên)... lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau: "Sanh lấy hữu làm nhân, lấy hữu tập khởi, lấy hữu tác sanh, lấy hữu làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
19) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, hữu lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
20) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, hữu lấy gì làm nhân... lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau: "Hữu lấy thủ làm nhân, lấy thủ tập khởi, lấy thủ tác sanh, lấy thủ làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
21) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, thủ lấy gì làm nhân... (như trên)..".
22-23) -- Và này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, ái lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
24) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, ái lấy gì làm nhân, lấy gì tập khởi, lấy gì tác sanh, lấy gì hiện hữu?". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con sẽ trả lời như sau: "Này Hiền giả, ái lấy thọ làm nhân, lấy thọ tập khởi, lấy thọ tác sanh, lấy thọ làm hiện hữu". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
25) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Làm sao, này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả biết như thế nào, Hiền giả thấy như thế nào, cảm thọ diệu lạc ấy không tồn tại?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
26) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Này Hiền giả Sàriputta, Hiền giả biết như thế nào, Hiền giả thấy như thế nào, cảm thọ diệu lạc không tồn tại?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
27) "Này Hiền giả, có ba cảm thọ này. Thế nào là ba? Lạc thọ, khổ thọ, phi khổ phi lạc thọ. Này Hiền giả, ba cảm thọ này vô thường, khi biết được cái gì vô thường là khổ, thời cảm thọ diệu lạc ấy không tồn tại".
Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
28) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Pháp môn (phương tiện) này, này Sàriputta, có thể trả lời tóm tắt như sau: Cái gì được cảm thọ, cái ấy nằm trong đau khổ.
29) -- Này Sàriputta, nếu Ông được hỏi: "Hiền giả được giải thoát như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, mà Hiền giả tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết: Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, này Sàriputta, Ông trả lời như thế nào?
30) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi: "Hiền giả được giải thoát như thế nào, này Hiền giả Sàriputta, mà Hiền giả tuyên bố trí đã được chứng đắc: 'Ta biết: Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa'?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như sau:
31) "Do tự giải thoát, chư Hiền giả, do đoạn diệt tất cả chấp thủ, ta sống an trú chánh niệm như vậy. Nhờ sống an trú chánh niệm như vậy, các lậu hoặc không còn tiếp tục rỉ chảy, và ta không chấp nhận tự ngã".
Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời như vậy.
32) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Pháp môn (phương tiện) này, này Sàriputta, có thể trả lời tóm tắt như sau: Những cái gì được vị Sa-môn gọi là lậu hoặc, ta không còn nghi ngờ gì nữa, chúng đã được ta diệt tận. Ta không còn phân vân gì nữa.
33) Nói vậy xong, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy đi vào tịnh xá.
Ni Trưởng Xuân Liên phát sách Tứ Thánh Đế là Tối Thượng đến Trường Trung Cấp Phật Học
Ni Trưởng Xuân Liên phát sách Tứ Thánh Đế là tối thượng đến Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai - Cơ sở Ni - Long Phước, Long Thành
Sự thật
DANH SÁCH CHỊ YẾN BÁO CÁC CHÙA TẠI CẦN THƠ – VĨNH LONG NHẬN SÁCH
TỨ THÁNH ĐẾ LÀ TỐI THƯỢNG
TÁC GIẢ: THẦY VÕ THẾ HÒA – ÚC CHÂU
1 Bửu Pháp Tự Thích Trí Bình Hẻm 90, đường Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều Tp. Cần Thơ 0944135345 50
=> YES
2 Chùa Một Cột Thích Trí Quang Rạch Sấu, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long 0838133890 30 Anh Thiên Hạ không gọi được
=> SỐ MA
3 Chùa Phật Quang Thích Nữ Như An Ấp 1, Hòa Thạnh, Tam Bình, Vĩnh Long 093 927 91 92 20
=> YES
4 Chùa Pháp Thạnh Thích Định Thắng Long Thành, Đồng Nai 0918188239 0 Anh Thiên Hạ báo là thầy Tu thiền không nhận
=> SỐ MA
5 Chùa Thường Chiếu Thầy Khả Lực 1C QL51, Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai 02513841071 20 Thay đổi thông tin nhận sách
=> YES
6 Chùa Phước Sơn Thích Như Vân Ấp Mỹ 1, Xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình , Vĩnh Long 0987700031 20
=> YES
7 Tịnh Thất Giác Minh Thích Giác Đức Cầu Sơn Trắng, Trà Nóc, Cần Thơ 0398666454 10 Thiện gọi Thầy xác nhận không nhận
=> SỐ MA
8 Chùa Phước Quang Thích Phước Ngọc 2 Võ Tấn Đức, Tường Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long 02703860765 5 "Thiện gọi lúc 7 giờ 47 gọi điện thoại bàn không ai bắt máy, 12 giờ 1' gọi điện hỏi có phải chùa Phước Quang không, thì bên đầu dây bên kia nói không phải.
12 giờ 4' gọi điện hỏi có phải Thầy Thích Phước Ngọc không, bên đầu dây bên kia nói không phải."
=> SỐ MA
9 Chùa Tùng Thiên ĐD Cô Nhi 167/5, QL 1 A, P. An Bình, Ninh Kiều, TP. Cần Thơ 0961832383 5 Thiện gọi, bên đầu dây bên kia nói là Cư Sĩ, đệ tử Thầy Chơn Quang, Sách thầy không đọc hết, nên không nhận.
=> SỐ MA
10 Chùa Thiên Quang Sư Cô Lan Liên 132/96, Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ, 0292 382 8847 2 Số máy vừa gọi không có.
=> SỐ MA
11 Tịnh Xá Ngọc Sĩ ĐD. Hoa Phước Đường Trần Phú, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ 0907775708 2
=> YES
12 Chùa Phật Học ĐD.Ông Dũng Số 11, Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, CT 0913973372 2 Biết Chị Yến, quen thân, con hỏi có thỉnh không thì xác nhận nhường lại cho người khác.
=> SỐ MA
13 Chùa Bửu Trì ĐD. Số 67, đường Tp, Mậu Thân, An Nghiệp, Ninh Kiều, Cần Thơ 0292 38 32339 2 8 giờ 08' gọi điện thoại bàn không ai nhấc máy.
=> SỐ MA
14 Trung cấp Phật học ĐD. Sư Cô Địa chỉ: 78/3, Quốc Lộ 1A, Quận Cái Răng, An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ 0292 36 557323 Khi có số lượng Tăng Ni nhập học sẽ gọi điện báo số lượng. Số máy vừa gọi không có.
=> SỐ MA
____________________________________________________
Chỉ 6 chùa xác nhận xin sách trong 14 chùa.
____________________________________________________
Tổng số 168
Kiểm tra 112
Chênh lệch 56 cuốn
TỨ THÁNH ĐẾ LÀ TỐI THƯỢNG
TÁC GIẢ: THẦY VÕ THẾ HÒA – ÚC CHÂU
1 Bửu Pháp Tự Thích Trí Bình Hẻm 90, đường Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều Tp. Cần Thơ 0944135345 50
=> YES
2 Chùa Một Cột Thích Trí Quang Rạch Sấu, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long 0838133890 30 Anh Thiên Hạ không gọi được
=> SỐ MA
3 Chùa Phật Quang Thích Nữ Như An Ấp 1, Hòa Thạnh, Tam Bình, Vĩnh Long 093 927 91 92 20
=> YES
4 Chùa Pháp Thạnh Thích Định Thắng Long Thành, Đồng Nai 0918188239 0 Anh Thiên Hạ báo là thầy Tu thiền không nhận
=> SỐ MA
5 Chùa Thường Chiếu Thầy Khả Lực 1C QL51, Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai 02513841071 20 Thay đổi thông tin nhận sách
=> YES
6 Chùa Phước Sơn Thích Như Vân Ấp Mỹ 1, Xã Tường Lộc, Huyện Tam Bình , Vĩnh Long 0987700031 20
=> YES
7 Tịnh Thất Giác Minh Thích Giác Đức Cầu Sơn Trắng, Trà Nóc, Cần Thơ 0398666454 10 Thiện gọi Thầy xác nhận không nhận
=> SỐ MA
8 Chùa Phước Quang Thích Phước Ngọc 2 Võ Tấn Đức, Tường Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long 02703860765 5 "Thiện gọi lúc 7 giờ 47 gọi điện thoại bàn không ai bắt máy, 12 giờ 1' gọi điện hỏi có phải chùa Phước Quang không, thì bên đầu dây bên kia nói không phải.
12 giờ 4' gọi điện hỏi có phải Thầy Thích Phước Ngọc không, bên đầu dây bên kia nói không phải."
=> SỐ MA
9 Chùa Tùng Thiên ĐD Cô Nhi 167/5, QL 1 A, P. An Bình, Ninh Kiều, TP. Cần Thơ 0961832383 5 Thiện gọi, bên đầu dây bên kia nói là Cư Sĩ, đệ tử Thầy Chơn Quang, Sách thầy không đọc hết, nên không nhận.
=> SỐ MA
10 Chùa Thiên Quang Sư Cô Lan Liên 132/96, Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ, 0292 382 8847 2 Số máy vừa gọi không có.
=> SỐ MA
11 Tịnh Xá Ngọc Sĩ ĐD. Hoa Phước Đường Trần Phú, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ 0907775708 2
=> YES
12 Chùa Phật Học ĐD.Ông Dũng Số 11, Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, CT 0913973372 2 Biết Chị Yến, quen thân, con hỏi có thỉnh không thì xác nhận nhường lại cho người khác.
=> SỐ MA
13 Chùa Bửu Trì ĐD. Số 67, đường Tp, Mậu Thân, An Nghiệp, Ninh Kiều, Cần Thơ 0292 38 32339 2 8 giờ 08' gọi điện thoại bàn không ai nhấc máy.
=> SỐ MA
14 Trung cấp Phật học ĐD. Sư Cô Địa chỉ: 78/3, Quốc Lộ 1A, Quận Cái Răng, An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ 0292 36 557323 Khi có số lượng Tăng Ni nhập học sẽ gọi điện báo số lượng. Số máy vừa gọi không có.
=> SỐ MA
____________________________________________________
Chỉ 6 chùa xác nhận xin sách trong 14 chùa.
____________________________________________________
Tổng số 168
Kiểm tra 112
Chênh lệch 56 cuốn
X. Sáu Sanh Vật (S.iv,198)
X. Sáu Sanh Vật (S.iv,198)
1-2) ...
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, có người thân bị thương tích, thân bị lở loét, đi vào một khu rừng đầy gai góc. Cỏ và gai đâm thủng chân người ấy, và cào rách thân lở loét của người ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người ấy do nhân duyên ấy còn cảm thọ khổ ưu nhiều hơn nữa.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây có Tỷ-kheo đi vào làng hay đi vào rừng gặp người chỉ trích Tỷ-kheo ấy, và người chỉ trích nói rằng: "Tôn giả làm như vậy, sở hành như vậy là gai bất tịnh trong làng".
Biết rằng vị ấy là gai, sau khi biết như vậy, cả hai (người Tỷ-kheo và người chỉ trích) cần phải hiểu là không hộ trì và có hộ trì.
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không hộ trì?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp sắc khả ái, ghét bỏ sắc không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp.
Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn...
khi tai nghe tiếng...
khi mũi ngửi hương...
khi lưỡi nếm vị...
khi thân cảm xúc...
khi ý nhận biết pháp, thiên chấp pháp khả ái, ghét bỏ pháp không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp.
Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi ấy, các ác, bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn...
5) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con cá sấu, người ấy cột một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con chim, người ấy cột với sợi dây vững chắc...
Sau khi bắt được con chó, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con giả can, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi cột chúng với những sợi dây vững chắc, người ấy cột một cái gút ở chính giữa và thả chúng đi.
Này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình.
Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối".
Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước".
Con chim lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời".
Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: " Ta sẽ đi vào làng".
Con giả can lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào nghĩa địa".
Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng".
Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, khi ấy, con sinh vật nào mạnh hơn các sinh vật còn lại, được chúng đi theo, chúng tuân theo, chúng phục tùng.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, với Tỷ-kheo thân niệm không tu tập, không làm cho sung mãn, con mắt sẽ lôi cuốn nó đối với các sắc khả ái và ghét bỏ đối với các sắc không khả ái...
Ý sẽ lôi cuốn nó đối với các pháp khả ái và ghét bỏ đối với các pháp không khả ái.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không hộ trì.
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hộ trì?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không thiên chấp các sắc khả ái, không ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm an trú, với tâm vô lượng.
Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn...
khi tai nghe tiếng...
khi mũi ngửi hương...
khi lưỡi nếm vị...
khi thân cảm xúc...
khi ý biết các pháp, không thiên chấp các pháp khả ái, không ghét bỏ các pháp không khả ái, an trú thân niệm, với tâm vô lượng.
Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây các ác bất thiện pháp ấy khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn.
7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu con sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con cá sấu...
Sau khi bắt được con chim...
Sau khi bắt được con chó...
Sau khi bắt được con giả can...
Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với sợi dây vững chắc.
Sau khi cột chúng với sợi dây vững chắc, người ấy cột vào một cái cột hay cái trụ vững chắc.
Rồi, này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo, tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình.
Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối".
Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước".
Con chim lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời".
Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào làng".
Con giả can lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ đi đến nghĩa địa".
Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng".
Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, chúng sẽ đứng gần bên, ngồi gần bên, nằm gần bên cái cột ấy hay cái trụ ấy.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo thân niệm được tu tập, được làm sung mãn,
con mắt không lôi kéo vị ấy theo các sắc khả ái, đối với các sắc không khả ái, không ghét bỏ...
lưỡi không lôi kéo vị ấy theo các vị khả ái, đối với vị không khả ái, không có ghét bỏ...
ý không lôi kéo vị ấy theo các pháp khả ái, đối với pháp không khả ái, không có ghét bỏ.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là hộ trì.
Cái cột hay cái trụ vững chắc, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với thân niệm.
Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy học tập như sau:"Chúng ta sẽ tu tập thân niệm, làm cho sung mãn, làm cho như thành cỗ xe, làm cho như thành cơ sở, an trú, tích tập, khéo nỗ lực". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
1-2) ...
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, có người thân bị thương tích, thân bị lở loét, đi vào một khu rừng đầy gai góc. Cỏ và gai đâm thủng chân người ấy, và cào rách thân lở loét của người ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người ấy do nhân duyên ấy còn cảm thọ khổ ưu nhiều hơn nữa.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây có Tỷ-kheo đi vào làng hay đi vào rừng gặp người chỉ trích Tỷ-kheo ấy, và người chỉ trích nói rằng: "Tôn giả làm như vậy, sở hành như vậy là gai bất tịnh trong làng".
Biết rằng vị ấy là gai, sau khi biết như vậy, cả hai (người Tỷ-kheo và người chỉ trích) cần phải hiểu là không hộ trì và có hộ trì.
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không hộ trì?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp sắc khả ái, ghét bỏ sắc không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp.
Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn...
khi tai nghe tiếng...
khi mũi ngửi hương...
khi lưỡi nếm vị...
khi thân cảm xúc...
khi ý nhận biết pháp, thiên chấp pháp khả ái, ghét bỏ pháp không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp.
Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi ấy, các ác, bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn...
5) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con cá sấu, người ấy cột một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con chim, người ấy cột với sợi dây vững chắc...
Sau khi bắt được con chó, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con giả can, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi cột chúng với những sợi dây vững chắc, người ấy cột một cái gút ở chính giữa và thả chúng đi.
Này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình.
Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối".
Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước".
Con chim lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời".
Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: " Ta sẽ đi vào làng".
Con giả can lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào nghĩa địa".
Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng".
Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, khi ấy, con sinh vật nào mạnh hơn các sinh vật còn lại, được chúng đi theo, chúng tuân theo, chúng phục tùng.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, với Tỷ-kheo thân niệm không tu tập, không làm cho sung mãn, con mắt sẽ lôi cuốn nó đối với các sắc khả ái và ghét bỏ đối với các sắc không khả ái...
Ý sẽ lôi cuốn nó đối với các pháp khả ái và ghét bỏ đối với các pháp không khả ái.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không hộ trì.
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hộ trì?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không thiên chấp các sắc khả ái, không ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm an trú, với tâm vô lượng.
Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn...
khi tai nghe tiếng...
khi mũi ngửi hương...
khi lưỡi nếm vị...
khi thân cảm xúc...
khi ý biết các pháp, không thiên chấp các pháp khả ái, không ghét bỏ các pháp không khả ái, an trú thân niệm, với tâm vô lượng.
Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây các ác bất thiện pháp ấy khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn.
7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu con sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với một sợi dây vững chắc.
Sau khi bắt được con cá sấu...
Sau khi bắt được con chim...
Sau khi bắt được con chó...
Sau khi bắt được con giả can...
Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với sợi dây vững chắc.
Sau khi cột chúng với sợi dây vững chắc, người ấy cột vào một cái cột hay cái trụ vững chắc.
Rồi, này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo, tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình.
Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối".
Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước".
Con chim lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời".
Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào làng".
Con giả can lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ đi đến nghĩa địa".
Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng".
Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, chúng sẽ đứng gần bên, ngồi gần bên, nằm gần bên cái cột ấy hay cái trụ ấy.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo thân niệm được tu tập, được làm sung mãn,
con mắt không lôi kéo vị ấy theo các sắc khả ái, đối với các sắc không khả ái, không ghét bỏ...
lưỡi không lôi kéo vị ấy theo các vị khả ái, đối với vị không khả ái, không có ghét bỏ...
ý không lôi kéo vị ấy theo các pháp khả ái, đối với pháp không khả ái, không có ghét bỏ.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là hộ trì.
Cái cột hay cái trụ vững chắc, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với thân niệm.
Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy học tập như sau:"Chúng ta sẽ tu tập thân niệm, làm cho sung mãn, làm cho như thành cỗ xe, làm cho như thành cơ sở, an trú, tích tập, khéo nỗ lực". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
Thư cảm ơn - Thầy Thích Bửu Chánh
Thư cảm ơn của thầy Thích Bửu Chánh.
Xin tri ân thầy Võ Thế Hòa!
Xin chia vui cùng lớp Tứ Thánh Đế!
.
Biên hòa ngày 8/5/2021
THƯ CẢM ƠN
Tăng ni Phật tử Thiền Viện Phước sơn chân thành tri ơn Đạo hữu Võ Thế Hòa đã hoan hỷ cúng dường 800 quyển "Kinh Tứ Thánh Đế là Tối Thượng" của tác giả Võ Thế Hòa.
Xin cầu chúc phước lành đến thí chủ đến tác giả và gia quyến!
Kinh Sách do Nguyễn Bá Thiện đại diện chuyển đến cúng dường. - Trụ Trì Hòa thượng Thích Bửu.
.
Xin tri ân thầy Võ Thế Hòa!
Xin chia vui cùng lớp Tứ Thánh Đế!
.
Biên hòa ngày 8/5/2021
THƯ CẢM ƠN
Tăng ni Phật tử Thiền Viện Phước sơn chân thành tri ơn Đạo hữu Võ Thế Hòa đã hoan hỷ cúng dường 800 quyển "Kinh Tứ Thánh Đế là Tối Thượng" của tác giả Võ Thế Hòa.
Xin cầu chúc phước lành đến thí chủ đến tác giả và gia quyến!
Kinh Sách do Nguyễn Bá Thiện đại diện chuyển đến cúng dường. - Trụ Trì Hòa thượng Thích Bửu.
.
Dò bài 5
Bài học số 5.
Bài 1 về 3. Mười kiết sử
Trong Kinh Tăng Chi Mười Pháp - II. Phẩm Hộ Trì - (III) (13) Các Kiết Sử, viết:
1. - Này các Tỳ-kheo, có mười kiết sử này. Thế nào là mười?
2. Năm hạ phần kiết sử, năm thượng phần kiết sử.
Thế nào là năm hạ phần kiết sử?
3. Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân. Ðây là năm hạ phần kiết sử.
Thế nào là năm thượng phần kiết sử?
4. Sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh. Ðây là năm thượng phần kiết sử.
Này các Tỳ-kheo, đây là mười kiết sử.
3.1. Kiết sử
Trong Kinh Tương Ưng 4 - Chương VII Tương Ưng Tâm - I. Kiết Sử (S.iv,281), viết:
4) Lúc bấy giờ, cư sĩ Citta đi đến Migapathaka để làm một số công việc phải làm.
5) Cư sĩ Citta được nghe có một số đông Tỳ-kheo trưởng lão, sau buổi ăn đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà tròn, và giữa những vị này, câu chuyện sau đây được khởi lên: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ, hay đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ?" Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ". Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này là đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ".
6) Rồi cư sĩ Citta đi đến các Tỳ-kheo trưởng lão ấy; sau khi đến, đảnh lễ các Tỳ-kheo trưởng lão rồi ngồi xuống một bên.
7) Ngồi một bên, cư sĩ Citta thưa với các Tỳ-kheo trưởng lão:
-- Bạch chư Thượng tọa, (chúng con) được nghe có một số đông Tỳ-kheo trưởng lão, sau buổi ăn đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà tròn, và giữa các vị này, khởi lên câu chuyện sau đây: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ, hay đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ". Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ".
-- Có vậy, này Cư sĩ.
-- Bạch chư Thượng tọa, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa và cũng khác ngôn từ. Bạch chư Thượng tọa, con sẽ nói lên một ví dụ cho quý vị. Ở đây, một số người có trí, nhờ ví dụ hiểu được ý nghĩa lời nói.
9) Bạch chư Thượng tọa, ví như một con bò đực đen và con bò đực trắng được dính lại với nhau bởi một sợi dây hay một cái ách. Nếu có người nói: "Con bò đực đen là kiết sử cho con bò đực trắng, và con bò đực trắng là kiết sử cho con bò đực đen". Nói như vậy có phải là nói một cách chơn chánh không?
-- Thưa không, này Cư sĩ. Này Cư sĩ, con bò đực đen không phải là kiết sử của con bò đực trắng. Và con bò đực trắng cũng không phải là kiết sử của con bò đực đen. Do vì chúng bị dính bởi một sợi dây hay bởi một cái ách, ở đây chính cái ấy là kiết sử.
10) -- Cũng vậy, bạch chư Thượng tọa, con mắt không phải là trói buộc của các sắc; các sắc không phải là trói buộc của con mắt. Và ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham gì, dục tham ấy ở đây chính là trói buộc. Cái tai không phải là trói buộc của các tiếng... Mũi không phải là trói buộc của các hương... Lưỡi không phải là trói buộc của các vị... Thân không phải là trói buộc của các xúc... Ý không phải là trói buộc của các pháp. Các pháp cũng không phải là trói buộc của ý. Và ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham gì, dục tham ấy ở đây chính là trói buộc.
11) -- Lợi ích thay cho Ông, này Gia chủ! Khéo lợi ích thay cho Ông, này Cư sĩ! Vì rằng tuệ nhãn của Ông tiếp tục (kamati) lời dạy thâm sâu của đức Phật.
Hình minh họa Kiết sử giữa tâm và cảnh sắc. Kiết sử đồng nghĩa là dục tham.
Dựa vào bài kinh trên, có thể hiểu từ kiết sử. Kiết là cột hay trói buộc vào cái gì đó. Sử là sai khiến hành động. Kết hợp lại danh từ kiết sử là trói buộc vào cái gì đó và sai khiến phải hành động. Có 10 sợi dây trói buộc sai khiến chúng ta tạo nghiệp và phải đi luân hồi.
3.2. Năm hạ phần kiết sử
Năm hạ phần kiết sử gồm có Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân là quan trọng vì nó đưa chúng sanh sinh vào cõi dục giới như địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ, người, chư thiên. Có nghĩa là có lúc làm chư thiên hưởng phước, có lúc đọa địa ngục rất đau khổ. Hãy tìm hiểu rõ ràng năm hạ phần kiết sử cho rốt ráo.
a) Thân kiến
Trong Kinh Trung Bộ số 44. Tiểu kinh Phương quảng, viết:
Thưa Ni sư, thế nào là thân kiến?
-- Ở đây, Hiền giả Visakha, kẻ vô văn phàm phu không đến yết kiến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không đến yết kiến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, xem sắc là tự ngã hay xem tự ngã là có sắc, hay xem sắc là trong tự ngã hay xem tự ngã là trong sắc; xem thọ là tự ngã, hay xem tự ngã là có thọ, hay xem thọ là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thọ; xem tưởng là tự ngã, hay xem tự ngã là có tưởng, hay xem tưởng là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong tưởng; xem hành là tự ngã, xem tự ngã là có hành, hay xem hành là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong hành; xem thức là tự ngã, hay xem tự ngã là có thức, hay xem thức là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thức. Như vậy, Hiền giả Visakha, là thân kiến.
Thân kiến là trói buộc năm uẩn vào tự ngã. Khi có sự trói buộc sẽ sai khiến làm cái này hay làm cái nọ.
b) Nghi
Trong Kinh Trung Bộ số 16. Kinh Tâm hoang vu, viết:
Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào chưa diệt trừ năm tâm hoang vu, chưa đoạn tận năm tâm triền phược, vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kiện này không xảy ra.
Thế nào là năm tâm hoang vu chưa được đoạn trừ? Chư Tỳ-kheo, ở đây, Tỳ-kheo nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín. Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín, thời tâm vị này không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ nhất chưa được diệt trừ.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ Pháp, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín... (như trên)... Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ hai chưa được diệt trừ.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ Tăng, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín... (như trên)... Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ ba chưa được diệt trừ.
Nếu ai có nghi ngờ Phật, nghi ngờ Pháp, nghi ngờ Tăng không nổ lực tinh cần tu tập sẽ trở thành tâm hoang vu.
c) Giới cấm thủ
Trong Kinh Trung Bộ số 16. Kinh Tâm hoang vu, viết:
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh với mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này hay với phạm hạnh này sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác". Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh... (như trên)... như vậy là tâm triền phược thứ năm chưa được đoạn tận.
Tác giả đi tìm từ ngữ giới cấm thủ không gặp nhưng lâu ngày nhận ra giới cấm thủ thuộc về tâm hoang vu. Như vậy giữ giới về khổ hạnh hay Phạm hạnh để được làm chư thiên này hay chư thiên khác gọi là giới cấm thủ hay tâm hoang vu.
d) Tham
Tham còn gọi là dục tham là kiết sử do trói buộc vào sắc, vào thanh, vào hương, vào vị, vào xúc. Tham khảo với chương 3 : nghiệp mới.
đ) Sân
Sân cũng là kiết sử do trói buộc vào sắc, vào thanh, vào hương, vào vị, vào xúc. Tham khảo chương 3: nghiệp mới.
3.3. Năm thượng phần kiết sử
Sự trói buộc vào phần trên thuộc về sắc giới, vô sắc giới, không quan trọng bằng năm hạ phần kiết sử. Thông thường bậc Thánh Bất lai đã đoạn tận năm hạ phần kiết sử, sanh vào cõi trời sắc giới và hưởng hết tuổi thọ ở đó rồi nhập Niết Bàn.
Sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh.
a) Ái sắc (giới)
Sự dính mắc hay trói buộc vào bốn tầng thiền thuộc về sắc giới.
b) Ái vô sắc (giới)
Sự dính mắc hay trói buộc vào bốn tầng thiền thuộc cõi vô sắc giới.
c) Mạn
Mạn là so sánh hơn hay bằng hay thua người.
d) Trạo cử
Năm hạ phần kiết sử hết rồi phần trạo cử là chút gợn sóng, tâm có chút bồn chồn hay chút phóng dật.
đ) Vô minh
Vô minh là không biết Tứ đế ở mức độ rất vi tế.
Bài 2. Về Sáu Ái
Có sáu ngoại xứ là sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, tâm khởi lên dính mắc vào chúng nên thành sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái.
Ái là sự dính mắc vào những cảnh chung quanh, có ba trường hợp sau đây:
Có sự dính mắc khởi lên nếu mắt thấy sắc nhận thức khả ý khả lạc khởi lên thích thú vào sắc gọi là tham sắc ái.
Nếu mắt thấy sắc nhận thức không khả ý, không khả lạc khởi lên không ưa thích cũng gọi là sân sắc ái.
Nếu mắt thấy sắc khả lạc, không khả lạc khởi lên si cũng gọi si sắc ái.
Trong Kinh Trung Bộ số 148. Kinh Sáu sáu, viết:
Khi được nói đến: "Sáu ái thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức... Do duyên mũi và do duyên các hương, khởi lên tỷ thức... Do duyên lưỡi và do duyên các vị, khởi lên thiệt thức... Do duyên thân và do duyên các xúc, khởi lên thân thức... Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Khi được nói đến: "Sáu ái thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy.
Câu hỏi 1 : Tại sao Đức Phật có lúc dạy cần đoạn tận 10 kiết sử và lúc khác dạy đoạn tận sáu ái hoặc đoạn tận tham , sân , si.
Câu hỏi 2 : Giải thích sắc ái là gì , thanh ái là gì, hương ái là gì, vị ái là gì, xúc ái là gì, pháp ái là gì
Câu hỏi số 3 : giải thích tham kiết sử là gì
Câu hỏi số 4 : giải thích sự khác nhau tâm tham , tâm sân, tâm si.
Câu hỏi số 5 : Khi nào tâm tham sanh khởi , khi nào tâm sân sanh khởi, khi tâm si sanh khởi.
Câu hỏi số 6 : Tại sao ví dụ cái ách là dục tham kiết sử
Câu hỏi số 7 : Tại sao gọi thân kiến, nghi, giới cấm thủ là kiết sử
Câu hỏi số 8 : Duyên ái thay đổi khi duyên gì thay đổi.
Câu hỏi số 9 : khi tham ái diệt sanh ra quả gì.
Câu hỏi số 10 : Có sự khác nhau không khi nói rằng diệt hành hoặc nói diệt ái.
Bài 1 về 3. Mười kiết sử
Trong Kinh Tăng Chi Mười Pháp - II. Phẩm Hộ Trì - (III) (13) Các Kiết Sử, viết:
1. - Này các Tỳ-kheo, có mười kiết sử này. Thế nào là mười?
2. Năm hạ phần kiết sử, năm thượng phần kiết sử.
Thế nào là năm hạ phần kiết sử?
3. Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân. Ðây là năm hạ phần kiết sử.
Thế nào là năm thượng phần kiết sử?
4. Sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh. Ðây là năm thượng phần kiết sử.
Này các Tỳ-kheo, đây là mười kiết sử.
3.1. Kiết sử
Trong Kinh Tương Ưng 4 - Chương VII Tương Ưng Tâm - I. Kiết Sử (S.iv,281), viết:
4) Lúc bấy giờ, cư sĩ Citta đi đến Migapathaka để làm một số công việc phải làm.
5) Cư sĩ Citta được nghe có một số đông Tỳ-kheo trưởng lão, sau buổi ăn đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà tròn, và giữa những vị này, câu chuyện sau đây được khởi lên: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ, hay đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ?" Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ". Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này là đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ".
6) Rồi cư sĩ Citta đi đến các Tỳ-kheo trưởng lão ấy; sau khi đến, đảnh lễ các Tỳ-kheo trưởng lão rồi ngồi xuống một bên.
7) Ngồi một bên, cư sĩ Citta thưa với các Tỳ-kheo trưởng lão:
-- Bạch chư Thượng tọa, (chúng con) được nghe có một số đông Tỳ-kheo trưởng lão, sau buổi ăn đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà tròn, và giữa các vị này, khởi lên câu chuyện sau đây: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa, khác ngôn từ, hay đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ". Một số Tỳ-kheo trưởng lão trả lời: "Này chư Hiền, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; những pháp này đồng nghĩa, chỉ khác ngôn từ".
-- Có vậy, này Cư sĩ.
-- Bạch chư Thượng tọa, kiết sử hay các pháp bị kiết sử; các pháp này là khác nghĩa và cũng khác ngôn từ. Bạch chư Thượng tọa, con sẽ nói lên một ví dụ cho quý vị. Ở đây, một số người có trí, nhờ ví dụ hiểu được ý nghĩa lời nói.
9) Bạch chư Thượng tọa, ví như một con bò đực đen và con bò đực trắng được dính lại với nhau bởi một sợi dây hay một cái ách. Nếu có người nói: "Con bò đực đen là kiết sử cho con bò đực trắng, và con bò đực trắng là kiết sử cho con bò đực đen". Nói như vậy có phải là nói một cách chơn chánh không?
-- Thưa không, này Cư sĩ. Này Cư sĩ, con bò đực đen không phải là kiết sử của con bò đực trắng. Và con bò đực trắng cũng không phải là kiết sử của con bò đực đen. Do vì chúng bị dính bởi một sợi dây hay bởi một cái ách, ở đây chính cái ấy là kiết sử.
10) -- Cũng vậy, bạch chư Thượng tọa, con mắt không phải là trói buộc của các sắc; các sắc không phải là trói buộc của con mắt. Và ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham gì, dục tham ấy ở đây chính là trói buộc. Cái tai không phải là trói buộc của các tiếng... Mũi không phải là trói buộc của các hương... Lưỡi không phải là trói buộc của các vị... Thân không phải là trói buộc của các xúc... Ý không phải là trói buộc của các pháp. Các pháp cũng không phải là trói buộc của ý. Và ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham gì, dục tham ấy ở đây chính là trói buộc.
11) -- Lợi ích thay cho Ông, này Gia chủ! Khéo lợi ích thay cho Ông, này Cư sĩ! Vì rằng tuệ nhãn của Ông tiếp tục (kamati) lời dạy thâm sâu của đức Phật.
Hình minh họa Kiết sử giữa tâm và cảnh sắc. Kiết sử đồng nghĩa là dục tham.
Dựa vào bài kinh trên, có thể hiểu từ kiết sử. Kiết là cột hay trói buộc vào cái gì đó. Sử là sai khiến hành động. Kết hợp lại danh từ kiết sử là trói buộc vào cái gì đó và sai khiến phải hành động. Có 10 sợi dây trói buộc sai khiến chúng ta tạo nghiệp và phải đi luân hồi.
3.2. Năm hạ phần kiết sử
Năm hạ phần kiết sử gồm có Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân là quan trọng vì nó đưa chúng sanh sinh vào cõi dục giới như địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ, người, chư thiên. Có nghĩa là có lúc làm chư thiên hưởng phước, có lúc đọa địa ngục rất đau khổ. Hãy tìm hiểu rõ ràng năm hạ phần kiết sử cho rốt ráo.
a) Thân kiến
Trong Kinh Trung Bộ số 44. Tiểu kinh Phương quảng, viết:
Thưa Ni sư, thế nào là thân kiến?
-- Ở đây, Hiền giả Visakha, kẻ vô văn phàm phu không đến yết kiến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không đến yết kiến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, xem sắc là tự ngã hay xem tự ngã là có sắc, hay xem sắc là trong tự ngã hay xem tự ngã là trong sắc; xem thọ là tự ngã, hay xem tự ngã là có thọ, hay xem thọ là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thọ; xem tưởng là tự ngã, hay xem tự ngã là có tưởng, hay xem tưởng là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong tưởng; xem hành là tự ngã, xem tự ngã là có hành, hay xem hành là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong hành; xem thức là tự ngã, hay xem tự ngã là có thức, hay xem thức là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thức. Như vậy, Hiền giả Visakha, là thân kiến.
Thân kiến là trói buộc năm uẩn vào tự ngã. Khi có sự trói buộc sẽ sai khiến làm cái này hay làm cái nọ.
b) Nghi
Trong Kinh Trung Bộ số 16. Kinh Tâm hoang vu, viết:
Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào chưa diệt trừ năm tâm hoang vu, chưa đoạn tận năm tâm triền phược, vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kiện này không xảy ra.
Thế nào là năm tâm hoang vu chưa được đoạn trừ? Chư Tỳ-kheo, ở đây, Tỳ-kheo nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín. Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín, thời tâm vị này không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ nhất chưa được diệt trừ.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ Pháp, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín... (như trên)... Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ hai chưa được diệt trừ.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào nghi ngờ Tăng, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín... (như trên)... Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ ba chưa được diệt trừ.
Nếu ai có nghi ngờ Phật, nghi ngờ Pháp, nghi ngờ Tăng không nổ lực tinh cần tu tập sẽ trở thành tâm hoang vu.
c) Giới cấm thủ
Trong Kinh Trung Bộ số 16. Kinh Tâm hoang vu, viết:
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh với mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này hay với phạm hạnh này sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác". Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh... (như trên)... như vậy là tâm triền phược thứ năm chưa được đoạn tận.
Tác giả đi tìm từ ngữ giới cấm thủ không gặp nhưng lâu ngày nhận ra giới cấm thủ thuộc về tâm hoang vu. Như vậy giữ giới về khổ hạnh hay Phạm hạnh để được làm chư thiên này hay chư thiên khác gọi là giới cấm thủ hay tâm hoang vu.
d) Tham
Tham còn gọi là dục tham là kiết sử do trói buộc vào sắc, vào thanh, vào hương, vào vị, vào xúc. Tham khảo với chương 3 : nghiệp mới.
đ) Sân
Sân cũng là kiết sử do trói buộc vào sắc, vào thanh, vào hương, vào vị, vào xúc. Tham khảo chương 3: nghiệp mới.
3.3. Năm thượng phần kiết sử
Sự trói buộc vào phần trên thuộc về sắc giới, vô sắc giới, không quan trọng bằng năm hạ phần kiết sử. Thông thường bậc Thánh Bất lai đã đoạn tận năm hạ phần kiết sử, sanh vào cõi trời sắc giới và hưởng hết tuổi thọ ở đó rồi nhập Niết Bàn.
Sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh.
a) Ái sắc (giới)
Sự dính mắc hay trói buộc vào bốn tầng thiền thuộc về sắc giới.
b) Ái vô sắc (giới)
Sự dính mắc hay trói buộc vào bốn tầng thiền thuộc cõi vô sắc giới.
c) Mạn
Mạn là so sánh hơn hay bằng hay thua người.
d) Trạo cử
Năm hạ phần kiết sử hết rồi phần trạo cử là chút gợn sóng, tâm có chút bồn chồn hay chút phóng dật.
đ) Vô minh
Vô minh là không biết Tứ đế ở mức độ rất vi tế.
Bài 2. Về Sáu Ái
Có sáu ngoại xứ là sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, tâm khởi lên dính mắc vào chúng nên thành sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái.
Ái là sự dính mắc vào những cảnh chung quanh, có ba trường hợp sau đây:
Có sự dính mắc khởi lên nếu mắt thấy sắc nhận thức khả ý khả lạc khởi lên thích thú vào sắc gọi là tham sắc ái.
Nếu mắt thấy sắc nhận thức không khả ý, không khả lạc khởi lên không ưa thích cũng gọi là sân sắc ái.
Nếu mắt thấy sắc khả lạc, không khả lạc khởi lên si cũng gọi si sắc ái.
Trong Kinh Trung Bộ số 148. Kinh Sáu sáu, viết:
Khi được nói đến: "Sáu ái thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức... Do duyên mũi và do duyên các hương, khởi lên tỷ thức... Do duyên lưỡi và do duyên các vị, khởi lên thiệt thức... Do duyên thân và do duyên các xúc, khởi lên thân thức... Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Khi được nói đến: "Sáu ái thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy.
Câu hỏi 1 : Tại sao Đức Phật có lúc dạy cần đoạn tận 10 kiết sử và lúc khác dạy đoạn tận sáu ái hoặc đoạn tận tham , sân , si.
Câu hỏi 2 : Giải thích sắc ái là gì , thanh ái là gì, hương ái là gì, vị ái là gì, xúc ái là gì, pháp ái là gì
Câu hỏi số 3 : giải thích tham kiết sử là gì
Câu hỏi số 4 : giải thích sự khác nhau tâm tham , tâm sân, tâm si.
Câu hỏi số 5 : Khi nào tâm tham sanh khởi , khi nào tâm sân sanh khởi, khi tâm si sanh khởi.
Câu hỏi số 6 : Tại sao ví dụ cái ách là dục tham kiết sử
Câu hỏi số 7 : Tại sao gọi thân kiến, nghi, giới cấm thủ là kiết sử
Câu hỏi số 8 : Duyên ái thay đổi khi duyên gì thay đổi.
Câu hỏi số 9 : khi tham ái diệt sanh ra quả gì.
Câu hỏi số 10 : Có sự khác nhau không khi nói rằng diệt hành hoặc nói diệt ái.
Dò bài 4.2
Bài học số 4.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, nên có tâm mở rộng học hỏi Thầy, sẽ giúp quý vị chấm dứt khổ. Nếu nghĩ mình hiểu biết nhiều sẽ là chướng ngại khó hết khổ đau. Ví như một ly nước trống còn rót nước vào được, nếu ly nước đầy rồi thì hết rót nước vào. Một người tâm rộng mở như ly nước trống sẽ học được Tứ Thánh đế, 12 nhân duyên, Bát Thánh đạo
Quý vị có thể suy tư và trả lời những câu hỏi phía dưới muốn có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại.
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Quả khổ hiện tại
Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp mới
Ái ➤Thủ ➤ Hữu.
Quả khổ tương lai
Sanh ➤Già chết, sầu bi, khổ ưu não.
Bài kinh số 1.
197. I. Rắn Ðộc (S.iv,172)
1-2) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi... gọi các Tỷ-kheo... Thế Tôn nói như sau:
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, có bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt. Rồi có người đến, muốn sống, không muốn chết, muốn lạc, ghét khổ. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có bốn con rắn độc này, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt. Thỉnh thoảng hãy thức chúng dậy, thỉnh thoảng hãy tắm cho chúng, thỉnh thoảng hãy cho chúng ăn, thỉnh thoảng hãy cho chúng vào huyệt (để ngủ). Này Bạn, nếu một trong bốn con rắn độc này, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, tức giận, thời này Bạn, Bạn sẽ đi đến chết, hay đau khổ gần như chết. Vậy này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ cần phải làm".
4) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, chạy trốn chỗ này, chỗ kia. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có năm kẻ sát nhân thù địch này, đang đi theo sau lưng Bạn. Chúng nói: 'Khi nào chúng ta thấy nó, chúng ta sẽ giết nó'. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
5) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc ấy, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên sát nhân thù địch ấy, chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có một tên thứ sáu cướp nhà, giết người, với ngọn kiếm dơ lên, đang đi theo sau lưng Bạn. Nó nói: 'Khi nào ta thấy nó, ta sẽ chém đầu nó'. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
6) Rồi, này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên sát nhân thù địch, quá sợ hãi tên thứ sáu cướp nhà, giết người với ngọn kiếm dơ lên, chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Rồi người ấy thấy một ngôi làng trống không. Nhà nào người ấy đi vào, người ấy vào chỗ trống không, vào chỗ rỗng không, vào chỗ tuyệt không. Người ấy sờ đến đồ dùng nào, người ấy sờ chỗ trống không, người ấy sờ chỗ rỗng không, người ấy sờ chỗ tuyệt không. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, bọn cướp phá hoại làng, sẽ đánh cướp ngôi làng trống không này. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
7) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên giết người thù địch, quá sợ hãi tên thứ sáu cướp nhà, giết người với ngọn kiếm dơ lên, quá sợ hãi các tên cướp làng, liền chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Rồi người ấy thấy một đầm nước lớn, bờ bên này đầy những sợ hãi nguy hiểm, bờ bên kia được an ổn, không có sợ hãi, nhưng không có thuyền để vượt qua, không có cầu để đi qua đi lại.
Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy suy nghĩ như sau: "Ðây là vùng nước đọng, bờ bên này nguy hiểm và hãi hùng, bờ bên kia an ổn, không kinh hãi, nhưng không có thuyền để vượt qua, cũng không có cầu bắc qua từ bờ bên này đến bờ bên kia. Nay ta hãy thâu góp cỏ cây, nhành lá, cột lại thành chiếc bè, nhờ chiếc bè này, tinh tấn dùng tay chân, ta có thể vượt qua bờ bên kia một cách an toàn".
9) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy thâu góp cỏ cây, nhành lá, cột lại thành chiếc bè, nhờ chiếc bè này, tinh tấn dùng tay chân, người ấy vượt qua bờ bên kia một cách an toàn. Vị Bà-la-môn vượt qua bờ bên kia, đứng trên đất liền.
10) Ví dụ này, này các Tỷ-kheo, Ta làm để giải thích ý nghĩa. Và đây là ý nghĩa:
11) Bốn con rắn độc với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bốn đại chủng: địa đại, thủy đại, hỏa đại và phong đại.
12) Năm tên giết người thù địch, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với năm thủ uẩn: sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn.
13) Tên thứ sáu cướp nhà, giết người với cây kiếm giơ lên, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với dục tham.
14) Ngôi làng trống không, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với sáu nội xứ. Này các Tỷ-kheo, nếu một người hiền, kinh nghiệm, có trí, tìm hiểu nó với con mắt; vị ấy thấy nó là trống không, là rỗng không, là tuyệt không... Nếu tìm hiểu nó với ý; vị ấy thấy nó là trống không, là rỗng không, là tuyệt không.
15) Bọn cướp phá làng, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với sáu ngoại xứ. Này các Tỷ-kheo, mắt bị tàn hại trong các sắc khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, tai bị tàn hại trong các tiếng khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, mũi bị tàn hại trong các hương khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, lưỡi bị tàn hại trong các vị khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, thân bị tàn hại trong các xúc khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, ý bị tàn hại trong các pháp khả ái và không khả ái.
16) Vùng nước lớn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bốn bộc lưu: dục bộc lưu, hữu bộc lưu, kiến bộc lưu và vô minh bộc lưu.
17) Bờ bên này nguy hiểm và hãi hùng, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với thân kiến này.
18) Bờ bên kia an ổn và không kinh hãi, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Niết-bàn.
19) Cái bè, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Thánh đạo Tám ngành.
20) Tinh tấn dùng tay và dùng chân, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với tinh tấn, tinh cần.
21) Vị Bà-la-môn vượt qua bờ bên kia và đứng trên đất liền, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bậc A-la-hán
Có thể tham khảo Cuốn sách Tứ Thánh đế là Tối Thượng của tác giả sẽ tìm ra đáp số các hỏi sau đây.
Câu hỏi 1:
Duyên nào trong 12 nhân duyên biến đổi thì có một duyên khác thay đổi mà chúng ta có thể nhận biết dễ dàng.
Câu hỏi 2 : Sắc, Thanh, Hương, vị, xúc, pháp có phải là chồng , vợ con, bạn bè, tài sản v.v..không ? Giải thích tại sao.
Câu hỏi 3 : Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại, làm sao chấm dứt khổ vĩnh viễn ?
Câu hỏi 4 : Giải thích sự khác nhau giữa duyên Hành và duyên ái.
Câu hỏi 5 : Quá khứ vô minh đã sanh ra khổ, hiện tại vô minh ở duyên nào thì tiếp tục tạo nghiệp nữa
Câu hỏi 6 : Duyên nào tiêu biểu cho sanh hiện tại ?
Câu hỏi 7 : Vòng 12 nhân duyên khép kín, Duyên nào cho biết nguồn thu thập thông tin dẫn đến duyên Thủ.
Câu hỏi 8 : Sắc thủ uẩn là gì, Thọ thủ uẩn là gì, Tưởng thủ uẩn là gì , Hành thủ uẩn là gì, Thức thủ uẩn là gì.
Câu hỏi 9 : Dục bộc lưu là gì, Hữu bộc lưu là gì, Kiến bộc lưu là gì , Vô minh bộc lưu là gì
Câu hỏi số 10 : Tại sao bè qua sông trong bài kinh này là Bát Thánh đạo mà không nói những bè khác như Tứ Niệm xứ, ngũ căn v.v..
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, nên có tâm mở rộng học hỏi Thầy, sẽ giúp quý vị chấm dứt khổ. Nếu nghĩ mình hiểu biết nhiều sẽ là chướng ngại khó hết khổ đau. Ví như một ly nước trống còn rót nước vào được, nếu ly nước đầy rồi thì hết rót nước vào. Một người tâm rộng mở như ly nước trống sẽ học được Tứ Thánh đế, 12 nhân duyên, Bát Thánh đạo
Quý vị có thể suy tư và trả lời những câu hỏi phía dưới muốn có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại.
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Quả khổ hiện tại
Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp mới
Ái ➤Thủ ➤ Hữu.
Quả khổ tương lai
Sanh ➤Già chết, sầu bi, khổ ưu não.
Bài kinh số 1.
197. I. Rắn Ðộc (S.iv,172)
1-2) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi... gọi các Tỷ-kheo... Thế Tôn nói như sau:
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, có bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt. Rồi có người đến, muốn sống, không muốn chết, muốn lạc, ghét khổ. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có bốn con rắn độc này, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt. Thỉnh thoảng hãy thức chúng dậy, thỉnh thoảng hãy tắm cho chúng, thỉnh thoảng hãy cho chúng ăn, thỉnh thoảng hãy cho chúng vào huyệt (để ngủ). Này Bạn, nếu một trong bốn con rắn độc này, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, tức giận, thời này Bạn, Bạn sẽ đi đến chết, hay đau khổ gần như chết. Vậy này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ cần phải làm".
4) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, chạy trốn chỗ này, chỗ kia. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có năm kẻ sát nhân thù địch này, đang đi theo sau lưng Bạn. Chúng nói: 'Khi nào chúng ta thấy nó, chúng ta sẽ giết nó'. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
5) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc ấy, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên sát nhân thù địch ấy, chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, có một tên thứ sáu cướp nhà, giết người, với ngọn kiếm dơ lên, đang đi theo sau lưng Bạn. Nó nói: 'Khi nào ta thấy nó, ta sẽ chém đầu nó'. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
6) Rồi, này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc, với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên sát nhân thù địch, quá sợ hãi tên thứ sáu cướp nhà, giết người với ngọn kiếm dơ lên, chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Rồi người ấy thấy một ngôi làng trống không. Nhà nào người ấy đi vào, người ấy vào chỗ trống không, vào chỗ rỗng không, vào chỗ tuyệt không. Người ấy sờ đến đồ dùng nào, người ấy sờ chỗ trống không, người ấy sờ chỗ rỗng không, người ấy sờ chỗ tuyệt không. Người ta nói với người ấy: "Này Bạn, bọn cướp phá hoại làng, sẽ đánh cướp ngôi làng trống không này. Này Bạn, hãy làm những gì Bạn nghĩ là phải làm".
7) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy quá sợ hãi bốn con rắn độc với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, quá sợ hãi năm tên giết người thù địch, quá sợ hãi tên thứ sáu cướp nhà, giết người với ngọn kiếm dơ lên, quá sợ hãi các tên cướp làng, liền chạy đi trốn chỗ này, chỗ kia. Rồi người ấy thấy một đầm nước lớn, bờ bên này đầy những sợ hãi nguy hiểm, bờ bên kia được an ổn, không có sợ hãi, nhưng không có thuyền để vượt qua, không có cầu để đi qua đi lại.
Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy suy nghĩ như sau: "Ðây là vùng nước đọng, bờ bên này nguy hiểm và hãi hùng, bờ bên kia an ổn, không kinh hãi, nhưng không có thuyền để vượt qua, cũng không có cầu bắc qua từ bờ bên này đến bờ bên kia. Nay ta hãy thâu góp cỏ cây, nhành lá, cột lại thành chiếc bè, nhờ chiếc bè này, tinh tấn dùng tay chân, ta có thể vượt qua bờ bên kia một cách an toàn".
9) Rồi này các Tỷ-kheo, người ấy thâu góp cỏ cây, nhành lá, cột lại thành chiếc bè, nhờ chiếc bè này, tinh tấn dùng tay chân, người ấy vượt qua bờ bên kia một cách an toàn. Vị Bà-la-môn vượt qua bờ bên kia, đứng trên đất liền.
10) Ví dụ này, này các Tỷ-kheo, Ta làm để giải thích ý nghĩa. Và đây là ý nghĩa:
11) Bốn con rắn độc với sức nóng tột độ, với nọc độc mãnh liệt, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bốn đại chủng: địa đại, thủy đại, hỏa đại và phong đại.
12) Năm tên giết người thù địch, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với năm thủ uẩn: sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn.
13) Tên thứ sáu cướp nhà, giết người với cây kiếm giơ lên, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với dục tham.
14) Ngôi làng trống không, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với sáu nội xứ. Này các Tỷ-kheo, nếu một người hiền, kinh nghiệm, có trí, tìm hiểu nó với con mắt; vị ấy thấy nó là trống không, là rỗng không, là tuyệt không... Nếu tìm hiểu nó với ý; vị ấy thấy nó là trống không, là rỗng không, là tuyệt không.
15) Bọn cướp phá làng, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với sáu ngoại xứ. Này các Tỷ-kheo, mắt bị tàn hại trong các sắc khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, tai bị tàn hại trong các tiếng khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, mũi bị tàn hại trong các hương khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, lưỡi bị tàn hại trong các vị khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, thân bị tàn hại trong các xúc khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, ý bị tàn hại trong các pháp khả ái và không khả ái.
16) Vùng nước lớn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bốn bộc lưu: dục bộc lưu, hữu bộc lưu, kiến bộc lưu và vô minh bộc lưu.
17) Bờ bên này nguy hiểm và hãi hùng, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với thân kiến này.
18) Bờ bên kia an ổn và không kinh hãi, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Niết-bàn.
19) Cái bè, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Thánh đạo Tám ngành.
20) Tinh tấn dùng tay và dùng chân, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với tinh tấn, tinh cần.
21) Vị Bà-la-môn vượt qua bờ bên kia và đứng trên đất liền, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với bậc A-la-hán
Có thể tham khảo Cuốn sách Tứ Thánh đế là Tối Thượng của tác giả sẽ tìm ra đáp số các hỏi sau đây.
Câu hỏi 1:
Duyên nào trong 12 nhân duyên biến đổi thì có một duyên khác thay đổi mà chúng ta có thể nhận biết dễ dàng.
Câu hỏi 2 : Sắc, Thanh, Hương, vị, xúc, pháp có phải là chồng , vợ con, bạn bè, tài sản v.v..không ? Giải thích tại sao.
Câu hỏi 3 : Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại, làm sao chấm dứt khổ vĩnh viễn ?
Câu hỏi 4 : Giải thích sự khác nhau giữa duyên Hành và duyên ái.
Câu hỏi 5 : Quá khứ vô minh đã sanh ra khổ, hiện tại vô minh ở duyên nào thì tiếp tục tạo nghiệp nữa
Câu hỏi 6 : Duyên nào tiêu biểu cho sanh hiện tại ?
Câu hỏi 7 : Vòng 12 nhân duyên khép kín, Duyên nào cho biết nguồn thu thập thông tin dẫn đến duyên Thủ.
Câu hỏi 8 : Sắc thủ uẩn là gì, Thọ thủ uẩn là gì, Tưởng thủ uẩn là gì , Hành thủ uẩn là gì, Thức thủ uẩn là gì.
Câu hỏi 9 : Dục bộc lưu là gì, Hữu bộc lưu là gì, Kiến bộc lưu là gì , Vô minh bộc lưu là gì
Câu hỏi số 10 : Tại sao bè qua sông trong bài kinh này là Bát Thánh đạo mà không nói những bè khác như Tứ Niệm xứ, ngũ căn v.v..
Dò bài 4.1
Bai học số 1.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Duyên xúc
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức ➤ Danh Sắc ➤ lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp quá khứ : Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Quả hiện tại : Danh Sắc ➤ lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Ranh giới giữa quá khứ ( Thức ) và hiện tại ( Danh sắc ) : Thức ➤ Danh Sắc
Duyên Thọ chính là quả cảm thọ lạc hay cảm thọ quả khổ
Nhãn xúc
Thế nào là nhãn xúc? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc.
3.6. Ý và Pháp
"Do duyên ý và các pháp, thức sanh, và thức ấy có tên là ý thức. Duyên đống rác, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa đống rác."
Ý là cơ quan của con người có nhiệm vụ nhập pháp vào tâm để sanh ra ý thức.
Pháp là ảnh của sắc, là ảnh của thanh, là ảnh của hương, là ảnh của vị, là ảnh của xúc mà đã thâu vào tâm qua năm cửa sổ kia. Như vậy pháp là năm ảnh đã được thâu vào tâm qua năm giác quan.
4.6. Ý thức
Ý thức là gì? Do duyên ý và pháp, thức sinh, và thức ấy có tên là ý thức.
Duyên với pháp lần thứ nhất, cảnh pháp được lưu lại ảnh trong tâm qua cơ quan ý và duyên với cảnh pháp lần thứ hai cũng có một ảnh mới. Tâm so sánh hai ảnh giống nhau khởi ra cái biết của ý gọi là ý thức. Duyên ý và pháp sanh cái biết của ý. Cái biết này gọi là cái biết đúng như là mà không dùng hiểu biết cũ suy diễn khi ý duyên với pháp. Ý thức khác với pháp tưởng, người học Phật cần cố gắng phân biệt ý thức và pháp tưởng.
5.6. Ý xúc
Thế nào là ý xúc? Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc.
Do duyên ý và do duyên cảnh pháp: Cảnh pháp được đưa vào tâm qua ý lần thứ nhất gọi ảnh cảnh pháp 1. Tương tự duyên với cảnh pháp lần thứ hai gọi là ảnh cảnh pháp 2. Tâm so sánh ảnh cảnh pháp 1 và ảnh cảnh pháp 2 sanh khởi ý thức nhưng ảnh cảnh pháp 2 trở thành ảnh cảnh pháp cũ. Khi duyên với cảnh pháp lần thứ ba gọi là ảnh cảnh pháp mới. Ảnh cảnh pháp mới này được đưa vào tâm qua ý tức thì. Người học Phật nên biết không có khoảng cách giữa ý và cảnh pháp. Khi ảnh pháp được đưa đến ý tức thì không có thời gian.
Vì vậy điều kiện để ý xúc sanh khởi cần có 2 vế: Vế thứ nhất là ảnh cảnh pháp cũ và vế thứ 2 là ảnh cảnh pháp mới xúc chạm với nhau như vậy gọi là ý xúc. Minh hoạ ý xúc giống như hai bàn tay xúc chạm vào nhau. Hành giả cần chứng nghiệm có đúng hay không.
5.7. Kết luận về duyên xúc
Thường trong kinh không có định nghĩa rõ ràng về duyên xúc. Duy chỉ có bài Kinh Trung bộ số 148 và kinh Tương ưng 4-Sáu xứ có giải thích duyên nhãn xúc do sự hội tụ ba pháp: Sắc, Mắt, Nhãn thức. Tương tự cho Nhĩ xúc, Thiệt xúc, Tỷ xúc, Thân xúc, ý xúc. Nhiều người không biết rõ về duyên Xúc rồi tự biên, tự diễn về duyên Xúc nên không đúng như Đức Phật đã dạy. Bản thân tác giả đã đi tìm hiểu về duyên Xúc rất lâu mới hiểu được ý nghĩa duyên Xúc. Hồi mới học suy tư duyên Xúc mất gần 10 năm mới vỡ lẽ ra nên nhớ học phải đạt ý quên lời rất khó và cần có thời gian.
Tóm tắt lại duyên Xúc là sự xúc chạm giữa những dữ kiện hoặc những hình ảnh hoặc những hiểu biết đã lưu trữ trong tâm từ khi lọt lòng mẹ đến khi trưởng thành và những thông tin mới hoặc những hình ảnh mới vừa được đưa vào tâm qua sáu nội xứ.
Từ duyên Lục nhập cho đến duyên Thọ là sự liên hệ với nhau , khi một duyên nào thay đổi sẽ dẫn đến duyên kế thay đổi.
Những hành giả cần biết rõ mắt là gì, sắc là gì, nhãn thức là gì , tương tự cho tai,thanh và nhĩ thức …, ý, pháp, ý thức.
Câu hỏi 1 : Trong ba pháp của duyên xúc , pháp nào có thể thay đổi và pháp nào không thay đổi được .Giải thích tại sao.
Câu hỏi 2 : Trong ba pháp : Mắt, sắc, nhãn thức , pháp nào là quan trọng nhất.
Câu hỏi 3 : Pháp nào biết mắt là vô thường, sắc là vô thường, nhãn thức là vô thường.
Câu hỏi 4 : Làm sao học nhớ dai
câu hỏi 5 : khi những hình ảnh quá khứ ám ảnh làm sao xoá bỏ.
câu hoỉ 6 : Tại sao khi nghe những vị giảng kinh hoặc khi đọc sách thì biết nhưng không nghe hay không đọc thì quên.
câu hỏi 7 : Tại sao khi học kinh sách không đưa đến giải thoát sẽ nguy hiểm như mắt hay tai nhập những lời giảng trên you tube hay facebook .
câu hỏi 8 : Có cần đọc kinh sách nhiều hay không ? Nếu đọc kinh sách nhiều giải thích tai sao , nếu không đọc kinh sách nhiều , giải thích tại sao ?
Câu hỏi 9 : Tại sao người cư sĩ không từ bỏ đời sống gia đình sống không gia đình được.
Câu hỏi 10 : Tại sao người tu sĩ không chứng được một trong bốn bậc Thánh.
.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Nhóm 1: Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Có thể gọi chung là Nghiệp cũ hay Khổ tập tiêu biểu là nghiệp quá khứ đã tạo ra quả khổ hiện tại.
Nhóm 2: Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại.
Câu hỏi 1:
Duyên nào trong 12 nhân duyên biến đổi thì có một duyên khác thay đổi mà chúng ta có thể nhận biết dễ dàng.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Duyên xúc
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức ➤ Danh Sắc ➤ lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp quá khứ : Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Quả hiện tại : Danh Sắc ➤ lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Ranh giới giữa quá khứ ( Thức ) và hiện tại ( Danh sắc ) : Thức ➤ Danh Sắc
Duyên Thọ chính là quả cảm thọ lạc hay cảm thọ quả khổ
Nhãn xúc
Thế nào là nhãn xúc? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc.
3.6. Ý và Pháp
"Do duyên ý và các pháp, thức sanh, và thức ấy có tên là ý thức. Duyên đống rác, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa đống rác."
Ý là cơ quan của con người có nhiệm vụ nhập pháp vào tâm để sanh ra ý thức.
Pháp là ảnh của sắc, là ảnh của thanh, là ảnh của hương, là ảnh của vị, là ảnh của xúc mà đã thâu vào tâm qua năm cửa sổ kia. Như vậy pháp là năm ảnh đã được thâu vào tâm qua năm giác quan.
4.6. Ý thức
Ý thức là gì? Do duyên ý và pháp, thức sinh, và thức ấy có tên là ý thức.
Duyên với pháp lần thứ nhất, cảnh pháp được lưu lại ảnh trong tâm qua cơ quan ý và duyên với cảnh pháp lần thứ hai cũng có một ảnh mới. Tâm so sánh hai ảnh giống nhau khởi ra cái biết của ý gọi là ý thức. Duyên ý và pháp sanh cái biết của ý. Cái biết này gọi là cái biết đúng như là mà không dùng hiểu biết cũ suy diễn khi ý duyên với pháp. Ý thức khác với pháp tưởng, người học Phật cần cố gắng phân biệt ý thức và pháp tưởng.
5.6. Ý xúc
Thế nào là ý xúc? Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc.
Do duyên ý và do duyên cảnh pháp: Cảnh pháp được đưa vào tâm qua ý lần thứ nhất gọi ảnh cảnh pháp 1. Tương tự duyên với cảnh pháp lần thứ hai gọi là ảnh cảnh pháp 2. Tâm so sánh ảnh cảnh pháp 1 và ảnh cảnh pháp 2 sanh khởi ý thức nhưng ảnh cảnh pháp 2 trở thành ảnh cảnh pháp cũ. Khi duyên với cảnh pháp lần thứ ba gọi là ảnh cảnh pháp mới. Ảnh cảnh pháp mới này được đưa vào tâm qua ý tức thì. Người học Phật nên biết không có khoảng cách giữa ý và cảnh pháp. Khi ảnh pháp được đưa đến ý tức thì không có thời gian.
Vì vậy điều kiện để ý xúc sanh khởi cần có 2 vế: Vế thứ nhất là ảnh cảnh pháp cũ và vế thứ 2 là ảnh cảnh pháp mới xúc chạm với nhau như vậy gọi là ý xúc. Minh hoạ ý xúc giống như hai bàn tay xúc chạm vào nhau. Hành giả cần chứng nghiệm có đúng hay không.
5.7. Kết luận về duyên xúc
Thường trong kinh không có định nghĩa rõ ràng về duyên xúc. Duy chỉ có bài Kinh Trung bộ số 148 và kinh Tương ưng 4-Sáu xứ có giải thích duyên nhãn xúc do sự hội tụ ba pháp: Sắc, Mắt, Nhãn thức. Tương tự cho Nhĩ xúc, Thiệt xúc, Tỷ xúc, Thân xúc, ý xúc. Nhiều người không biết rõ về duyên Xúc rồi tự biên, tự diễn về duyên Xúc nên không đúng như Đức Phật đã dạy. Bản thân tác giả đã đi tìm hiểu về duyên Xúc rất lâu mới hiểu được ý nghĩa duyên Xúc. Hồi mới học suy tư duyên Xúc mất gần 10 năm mới vỡ lẽ ra nên nhớ học phải đạt ý quên lời rất khó và cần có thời gian.
Tóm tắt lại duyên Xúc là sự xúc chạm giữa những dữ kiện hoặc những hình ảnh hoặc những hiểu biết đã lưu trữ trong tâm từ khi lọt lòng mẹ đến khi trưởng thành và những thông tin mới hoặc những hình ảnh mới vừa được đưa vào tâm qua sáu nội xứ.
Từ duyên Lục nhập cho đến duyên Thọ là sự liên hệ với nhau , khi một duyên nào thay đổi sẽ dẫn đến duyên kế thay đổi.
Những hành giả cần biết rõ mắt là gì, sắc là gì, nhãn thức là gì , tương tự cho tai,thanh và nhĩ thức …, ý, pháp, ý thức.
Câu hỏi 1 : Trong ba pháp của duyên xúc , pháp nào có thể thay đổi và pháp nào không thay đổi được .Giải thích tại sao.
Câu hỏi 2 : Trong ba pháp : Mắt, sắc, nhãn thức , pháp nào là quan trọng nhất.
Câu hỏi 3 : Pháp nào biết mắt là vô thường, sắc là vô thường, nhãn thức là vô thường.
Câu hỏi 4 : Làm sao học nhớ dai
câu hỏi 5 : khi những hình ảnh quá khứ ám ảnh làm sao xoá bỏ.
câu hoỉ 6 : Tại sao khi nghe những vị giảng kinh hoặc khi đọc sách thì biết nhưng không nghe hay không đọc thì quên.
câu hỏi 7 : Tại sao khi học kinh sách không đưa đến giải thoát sẽ nguy hiểm như mắt hay tai nhập những lời giảng trên you tube hay facebook .
câu hỏi 8 : Có cần đọc kinh sách nhiều hay không ? Nếu đọc kinh sách nhiều giải thích tai sao , nếu không đọc kinh sách nhiều , giải thích tại sao ?
Câu hỏi 9 : Tại sao người cư sĩ không từ bỏ đời sống gia đình sống không gia đình được.
Câu hỏi 10 : Tại sao người tu sĩ không chứng được một trong bốn bậc Thánh.
.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Nhóm 1: Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Có thể gọi chung là Nghiệp cũ hay Khổ tập tiêu biểu là nghiệp quá khứ đã tạo ra quả khổ hiện tại.
Nhóm 2: Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Nghiệp cũ sanh ra quả khổ hiện tại.
Câu hỏi 1:
Duyên nào trong 12 nhân duyên biến đổi thì có một duyên khác thay đổi mà chúng ta có thể nhận biết dễ dàng.
Dò bài 3
Bài học số 3
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Này các Tỳ-kheo, không rõ biết Khổ, không rõ biết Khổ tập, không rõ biết Khổ diệt, không rõ biết Con đường đưa đến Khổ diệt. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là vô minh. .
2. Duyên Hành
Thế nào là hành?
Định nghĩa 1: Có sáu tư thân này: sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là hành.
Định nghĩa 2: Này các Tỳ-kheo, có ba hành này: thân hành, khẩu hành, ý hành. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là hành..
Định nghĩa 3: Này các Tỳ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ý ..
Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Bài kinh 1 - Nhập thai
Trong kinh Trung Bộ số 38. Ðại kinh Ðoạn tận ái, viết:
Này các Tỳ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ-kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình.
Bài kinh 2 - Bồ tát nhập thai
Bài kinh Trung Bộ số 123. Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp viết về Bồ tát nhập thai.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn: "Khi Bồ-tát nhập vào mẫu thai, này Ananda, khi ấy một hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra cùng khắp thế giới, gồm có các thế giới ở trên chư Thiên, thế giới của các Ma vương và Phạm thiên và thế giới ở dưới gồm các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Cho đến các thế giới ở giữa các thế giới, tối tăm, u ám không có nền tảng, những cảnh giới mà mặt trăng mặt trời với đại thần lực, với đại oai lực như vậy cũng không thể chiếu thấu, trong những cảnh giới ấy, một hào quang vô lượng, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra. Và các chúng sanh sống tại những chỗ ấy nhờ hào quang ấy mới thấy nhau và nói: "Cũng có những chúng sanh khác sống ở đây". Và mười ngàn thế giới này chuyển động, rung động, chuyển động mạnh. Và hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra ở thế giới. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn".
Câu hỏi 1 :
Giải thich duyên chuyển tiếp từ quá khứ sang kiếp hiện tại.
Câu hỏi 2 :
Tại sao duyên Thức sắp sau duyên Hành.
Câu hỏi 3 :
Tại sao không gọi ái mà gọi hành.
Câu hỏi 4 :
Nếu định nghĩa Vô minh khác với kinh Nikaya thì có chấm dứt khổ được không? Tại sao.
Những ai sống độc cư hay có gia đình muốn học hỏi từ Thầy Hoà Võ, có thể suy tư những câu hỏi phía dưới và sẽ có câu trả lời của thầy bằng cách gọi messenger nếu bận thầy sẽ gọi lại sau.
Vô minh ➤ Hành ➤ Thức
Này các Tỳ-kheo, không rõ biết Khổ, không rõ biết Khổ tập, không rõ biết Khổ diệt, không rõ biết Con đường đưa đến Khổ diệt. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là vô minh. .
2. Duyên Hành
Thế nào là hành?
Định nghĩa 1: Có sáu tư thân này: sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là hành.
Định nghĩa 2: Này các Tỳ-kheo, có ba hành này: thân hành, khẩu hành, ý hành. Này các Tỳ-kheo, đây gọi là hành..
Định nghĩa 3: Này các Tỳ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ý ..
Danh Sắc ➤ Lục nhập ➤ Xúc ➤ Thọ
Bài kinh 1 - Nhập thai
Trong kinh Trung Bộ số 38. Ðại kinh Ðoạn tận ái, viết:
Này các Tỳ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình: ở đây, cha mẹ có giao hợp và người mẹ không trong thời có thể thụ thai, và hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Ở đây, cha và mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, nhưng hương ấm (gandhabba) không hiện tiền, như vậy bào thai không thể thành hình. Và này các Tỳ-kheo, khi nào cha mẹ có giao hợp, và người mẹ trong thời có thể thụ thai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp như vậy, thì bào thai mới thành hình.
Bài kinh 2 - Bồ tát nhập thai
Bài kinh Trung Bộ số 123. Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp viết về Bồ tát nhập thai.
Bạch Thế Tôn, con tận mặt nghe, con tận mặt ghi nhớ từ Thế Tôn: "Khi Bồ-tát nhập vào mẫu thai, này Ananda, khi ấy một hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra cùng khắp thế giới, gồm có các thế giới ở trên chư Thiên, thế giới của các Ma vương và Phạm thiên và thế giới ở dưới gồm các vị Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Cho đến các thế giới ở giữa các thế giới, tối tăm, u ám không có nền tảng, những cảnh giới mà mặt trăng mặt trời với đại thần lực, với đại oai lực như vậy cũng không thể chiếu thấu, trong những cảnh giới ấy, một hào quang vô lượng, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra. Và các chúng sanh sống tại những chỗ ấy nhờ hào quang ấy mới thấy nhau và nói: "Cũng có những chúng sanh khác sống ở đây". Và mười ngàn thế giới này chuyển động, rung động, chuyển động mạnh. Và hào quang vô lượng, thần diệu, thắng xa oai lực của chư Thiên hiện ra ở thế giới. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn".
Câu hỏi 1 :
Giải thich duyên chuyển tiếp từ quá khứ sang kiếp hiện tại.
Câu hỏi 2 :
Tại sao duyên Thức sắp sau duyên Hành.
Câu hỏi 3 :
Tại sao không gọi ái mà gọi hành.
Câu hỏi 4 :
Nếu định nghĩa Vô minh khác với kinh Nikaya thì có chấm dứt khổ được không? Tại sao.