Thế nào là chánh tinh tấn?
C12.6 Chánh tinh tấn.
Đại cương
Có chánh tinh tấn là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày thường xuyên thực hành để không khổ đau nữa.
Học thuộc và suy tư chánh tinh tấn cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập chánh tinh tấn. Khi hiểu rồi nên thực hành chánh tinh tấn thuần thục thì tà tinh tấn biến mất.
Nguyên văn từ kinh Trung bộ số 117.
Tà tinh tấn, này các Tỳ-kheo, do chánh tinh tấn làm cho tiêu diệt. Và những ác bất thiện pháp được tà tinh tấn duyên khởi, các pháp ấy được tiêu diệt trong người có chánh tinh tấn. Và những thiện pháp được khởi lên do duyên chánh tinh tấn, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh tinh tấn?
Này chư Hiền, ở đây Tỳ-kheo, đối với các ác, bất thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn không cho sanh khởi; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các ác, bất thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn trừ diệt; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn khiến cho sanh khởi; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các thiện pháp đã sanh khởi, khởi lên ý muốn khiến cho an trú, không cho băng hoại, khiến cho tăng trưởng, phát triển, viên mãn; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh tinh tấn.
Căn bản Thiện và căn bản Bất Thiện.
Nguyên văn từ kinh Trung bộ số 9 Chánh tri kiến kinh trung bộ định nghĩa thiện pháp và ác pháp, trước khi tu tập chánh tinh tấn.
Chư Hiền, khi Thánh đệ tử tuệ tri được bất thiện và tuệ tri được căn bổn bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bổn thiện, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là bất thiện, thế nào là căn bổn bất thiện, thế nào là thiện, thế nào là căn bổn thiện? Chư Hiền, sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong các dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói hai lưỡi là bất thiện, ác khẩu là bất thiện, nói phù phiếm là bất thiện, tham dục là bất thiện, sân là bất thiện, tà kiến là bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là bất thiện.
Và chư Hiền, thế nào là căn bổn bất thiện? Tham là căn bổn bất thiện, sân là căn bổn bất thiện, si là căn bổn bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn bất thiện.
Và này chư Hiền, thế nào là thiện? Từ bỏ sát sanh là thiện, từ bỏ lấy của không cho là thiện, từ bỏ tà hạnh trong các dục là thiện, từ bỏ nói láo là thiện, từ bỏ nói hai lưỡi là thiện, từ bỏ ác khẩu là thiện, từ bỏ nói phù phiếm là thiện, không tham dục là thiện, không sân là thiện, chánh tri kiến là thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là thiện.
Chư Hiền, thế nào là căn bổn thiện? Không tham là căn bổn thiện, không sân là căn bổn thiện, không si là căn bổn thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn thiện.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri bất thiện như vậy, tuệ tri căn bổn bất thiện như vậy, tuệ tri thiện như vậy, tuệ tri căn bổn thiện như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên, nhổ tận gốc kiến mạn tùy miên "Tôi là", đoạn trừ vô minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ đau ngay trong hiện tại. Chư Hiền, như vậy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.
Tác giả phân tích.
● Bất thiện pháp chưa sanh, không cho sanh khởi.
Dựa vào định nghĩa trên, nếu nói láo, tham, sân v.v...chưa sanh thì không cho sanh khởi. Hành giả phải diệt bất thiện từ lúc chưa có chứ làm ác rồi rất khó bỏ.
● Bất thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn trừ diệt;
Tham, sân, si, nói láo, sát sanh v.v. là đã sanh khởi nên khởi tâm trừ diệt nếu không sẽ là luân hồi dài lâu.
● Thiện pháp chưa sanh làm cho sanh khởi.
Không tham, không sân, không si, không nói láo, không sát sanh v.v. chưa sanh nên làm cho sanh khởi sẽ dẫn đến chấm dứt khổ và sẽ làm con đường luân hồi rút ngắn chỉ còn 7 lần thôi.
● Thiện pháp đã sanh khởi, làm cho tăng trưởng.
Không tham, không sân, không si, không nói láo, không sát sanh v.v. đã sanh và tiếp tục tăng trưởng không rơi lại con đường cũ không bao lâu sẽ dẫn đến con đường luân hồi chỉ còn 7 lần.
Chánh tinh tấn còn gọi là Tứ Chánh cần cũng là một trong bảy con đường để chấm dứt nguyên nhân. Tuỳ vào tâm của những hành giả mà đức Phật dạy Tứ Chánh cần để tu tập còn Bát chánh bao hàm tất cả nên trừ được tất cả.
Định nghĩa thế nào là thiện? và Thế nào ác? Được nói trong kinh Chánh tri kiến số 9 Trung bộ sẽ thực hành chánh tinh tấn dễ dàng. Trước khi tu tập Chánh tinh tấn nên tìm hiểu bài kinh số 9 trước để biết Thiện pháp là gì và Ác pháp là gì. Nếu chỉ thuần tu Chánh tinh tấn cũng giải thoát luôn với điều những kiết sử của người tu ít thì cũng thành công. Chánh tinh tấn cũng có một nghĩa siêng năng thực hành thiện pháp cho viên mãn như tinh tấn bố thí, giúp người, ấn tống kinh sách v.v.
Chánh tinh tấn sẽ trừ Tà tinh tấn thì sự khổ đau không có đời này và đời sau.
Đại cương
Có chánh tinh tấn là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày thường xuyên thực hành để không khổ đau nữa.
Học thuộc và suy tư chánh tinh tấn cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập chánh tinh tấn. Khi hiểu rồi nên thực hành chánh tinh tấn thuần thục thì tà tinh tấn biến mất.
Nguyên văn từ kinh Trung bộ số 117.
Tà tinh tấn, này các Tỳ-kheo, do chánh tinh tấn làm cho tiêu diệt. Và những ác bất thiện pháp được tà tinh tấn duyên khởi, các pháp ấy được tiêu diệt trong người có chánh tinh tấn. Và những thiện pháp được khởi lên do duyên chánh tinh tấn, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh tinh tấn?
Này chư Hiền, ở đây Tỳ-kheo, đối với các ác, bất thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn không cho sanh khởi; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các ác, bất thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn trừ diệt; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn khiến cho sanh khởi; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Ðối với các thiện pháp đã sanh khởi, khởi lên ý muốn khiến cho an trú, không cho băng hoại, khiến cho tăng trưởng, phát triển, viên mãn; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh tinh tấn.
Căn bản Thiện và căn bản Bất Thiện.
Nguyên văn từ kinh Trung bộ số 9 Chánh tri kiến kinh trung bộ định nghĩa thiện pháp và ác pháp, trước khi tu tập chánh tinh tấn.
Chư Hiền, khi Thánh đệ tử tuệ tri được bất thiện và tuệ tri được căn bổn bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bổn thiện, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.
Chư Hiền, thế nào là bất thiện, thế nào là căn bổn bất thiện, thế nào là thiện, thế nào là căn bổn thiện? Chư Hiền, sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong các dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói hai lưỡi là bất thiện, ác khẩu là bất thiện, nói phù phiếm là bất thiện, tham dục là bất thiện, sân là bất thiện, tà kiến là bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là bất thiện.
Và chư Hiền, thế nào là căn bổn bất thiện? Tham là căn bổn bất thiện, sân là căn bổn bất thiện, si là căn bổn bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn bất thiện.
Và này chư Hiền, thế nào là thiện? Từ bỏ sát sanh là thiện, từ bỏ lấy của không cho là thiện, từ bỏ tà hạnh trong các dục là thiện, từ bỏ nói láo là thiện, từ bỏ nói hai lưỡi là thiện, từ bỏ ác khẩu là thiện, từ bỏ nói phù phiếm là thiện, không tham dục là thiện, không sân là thiện, chánh tri kiến là thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là thiện.
Chư Hiền, thế nào là căn bổn thiện? Không tham là căn bổn thiện, không sân là căn bổn thiện, không si là căn bổn thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn thiện.
Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri bất thiện như vậy, tuệ tri căn bổn bất thiện như vậy, tuệ tri thiện như vậy, tuệ tri căn bổn thiện như vậy, khi ấy, vị ấy đoạn trừ tất cả tham tùy miên, tẩy sạch sân tùy miên, nhổ tận gốc kiến mạn tùy miên "Tôi là", đoạn trừ vô minh, khiến minh khởi lên, diệt tận khổ đau ngay trong hiện tại. Chư Hiền, như vậy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.
Tác giả phân tích.
● Bất thiện pháp chưa sanh, không cho sanh khởi.
Dựa vào định nghĩa trên, nếu nói láo, tham, sân v.v...chưa sanh thì không cho sanh khởi. Hành giả phải diệt bất thiện từ lúc chưa có chứ làm ác rồi rất khó bỏ.
● Bất thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn trừ diệt;
Tham, sân, si, nói láo, sát sanh v.v. là đã sanh khởi nên khởi tâm trừ diệt nếu không sẽ là luân hồi dài lâu.
● Thiện pháp chưa sanh làm cho sanh khởi.
Không tham, không sân, không si, không nói láo, không sát sanh v.v. chưa sanh nên làm cho sanh khởi sẽ dẫn đến chấm dứt khổ và sẽ làm con đường luân hồi rút ngắn chỉ còn 7 lần thôi.
● Thiện pháp đã sanh khởi, làm cho tăng trưởng.
Không tham, không sân, không si, không nói láo, không sát sanh v.v. đã sanh và tiếp tục tăng trưởng không rơi lại con đường cũ không bao lâu sẽ dẫn đến con đường luân hồi chỉ còn 7 lần.
Chánh tinh tấn còn gọi là Tứ Chánh cần cũng là một trong bảy con đường để chấm dứt nguyên nhân. Tuỳ vào tâm của những hành giả mà đức Phật dạy Tứ Chánh cần để tu tập còn Bát chánh bao hàm tất cả nên trừ được tất cả.
Định nghĩa thế nào là thiện? và Thế nào ác? Được nói trong kinh Chánh tri kiến số 9 Trung bộ sẽ thực hành chánh tinh tấn dễ dàng. Trước khi tu tập Chánh tinh tấn nên tìm hiểu bài kinh số 9 trước để biết Thiện pháp là gì và Ác pháp là gì. Nếu chỉ thuần tu Chánh tinh tấn cũng giải thoát luôn với điều những kiết sử của người tu ít thì cũng thành công. Chánh tinh tấn cũng có một nghĩa siêng năng thực hành thiện pháp cho viên mãn như tinh tấn bố thí, giúp người, ấn tống kinh sách v.v.
Chánh tinh tấn sẽ trừ Tà tinh tấn thì sự khổ đau không có đời này và đời sau.
Thế nào là chánh mạng?
C12.5 Chánh mạng.
Đại cương
Có Chánh mạng là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày sống Chánh mạng nếu không như vậy sẽ là phàm phu luân hồi mãi mãi đau khổ.
Hành giả học thuộc và suy tư Chánh mạng cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập chánh mạng. Khi hiểu rồi nên thực hành Chánh mạng thuần thục thì Tà mạng biến mất.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Tà mạng, này các Tỳ-kheo, do chánh mạng làm cho tiêu diệt. Và những ác bất thiện pháp được tà mạng duyên khởi, các pháp ấy được tiêu diệt trong người có chánh mạng. Và những thiện pháp được chánh mạng duyên khởi, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh mạng?
Này chư Hiền, ở đây vị Thánh đệ tử từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh mạng. Có năm nghề buôn bán này, này các Tỳ-kheo, một nam cư sĩ không nên làm. Thế nào là năm? Buôn bán đao kiếm, buôn bán người, buôn bán thịt, buôn bán rượu, buôn bán thuốc độc.
Kết luận về chánh mạng.
Chánh mạng là nuôi cái thân tứ đại này bằng những phương tiện đúng. Đức Phật đã cho ví dụ cái thân tứ đại như là bốn con rắn độc, đòi ăn, đòi uống suốt ngày nên sẽ tạo nghiệp rất nhiều. Thực hành Chánh mạng rất khó nhất là cho người cư sĩ. Người xuất gia cần ôm bình bát đi khất thực hằng ngày hoặc nếu được những gia chủ mời về nhà cúng dường thì mới có chánh mạng. Nếu chùa cúng sao giải hạn cho Phật tử để có tiền hoặc tự nấu ăn trong chùa hoặc có thùng phước sương là sống Tà mạng. Theo tác giả đa số các chùa ở Việt nam theo Tà mạng nhiều thì sẽ có quả khổ đời sau.
Người cư sĩ sống tại gia thành tựu 5 giới hoặc 8 giới cũng khó vô cùng nên Đức Phật nói rằng khi thân hoại mạng chung được sanh lại làm người như đất dính trên đầu móng tay, còn được sanh vào ba đường ác nhiều như đất trên quả địa cầu. Quý vị không thành tựu 5 giới thì ba đường ác đang chờ đón quý vị đến đó. Hãy cố gắng thực hành Chánh mạng để trừ Tà mạng (nhân sanh khổ).
Đại cương
Có Chánh mạng là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày sống Chánh mạng nếu không như vậy sẽ là phàm phu luân hồi mãi mãi đau khổ.
Hành giả học thuộc và suy tư Chánh mạng cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập chánh mạng. Khi hiểu rồi nên thực hành Chánh mạng thuần thục thì Tà mạng biến mất.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Tà mạng, này các Tỳ-kheo, do chánh mạng làm cho tiêu diệt. Và những ác bất thiện pháp được tà mạng duyên khởi, các pháp ấy được tiêu diệt trong người có chánh mạng. Và những thiện pháp được chánh mạng duyên khởi, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh mạng?
Này chư Hiền, ở đây vị Thánh đệ tử từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh mạng. Có năm nghề buôn bán này, này các Tỳ-kheo, một nam cư sĩ không nên làm. Thế nào là năm? Buôn bán đao kiếm, buôn bán người, buôn bán thịt, buôn bán rượu, buôn bán thuốc độc.
Kết luận về chánh mạng.
Chánh mạng là nuôi cái thân tứ đại này bằng những phương tiện đúng. Đức Phật đã cho ví dụ cái thân tứ đại như là bốn con rắn độc, đòi ăn, đòi uống suốt ngày nên sẽ tạo nghiệp rất nhiều. Thực hành Chánh mạng rất khó nhất là cho người cư sĩ. Người xuất gia cần ôm bình bát đi khất thực hằng ngày hoặc nếu được những gia chủ mời về nhà cúng dường thì mới có chánh mạng. Nếu chùa cúng sao giải hạn cho Phật tử để có tiền hoặc tự nấu ăn trong chùa hoặc có thùng phước sương là sống Tà mạng. Theo tác giả đa số các chùa ở Việt nam theo Tà mạng nhiều thì sẽ có quả khổ đời sau.
Người cư sĩ sống tại gia thành tựu 5 giới hoặc 8 giới cũng khó vô cùng nên Đức Phật nói rằng khi thân hoại mạng chung được sanh lại làm người như đất dính trên đầu móng tay, còn được sanh vào ba đường ác nhiều như đất trên quả địa cầu. Quý vị không thành tựu 5 giới thì ba đường ác đang chờ đón quý vị đến đó. Hãy cố gắng thực hành Chánh mạng để trừ Tà mạng (nhân sanh khổ).
Thế nào là chánh nghiệp?
C12.4 Chánh nghiệp.
Đại cương
Có chánh nghiệp là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày thường xuyên thực hành để không còn luân hồi nữa, nếu không sẽ phải tái sanh lâu dài.
Hành giả học thuộc và suy tư Chánh nghiệp cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập Chánh nghiệp. Khi hiểu rồi và thực hành chánh nghiệp cho đến thuần thục thì tà nghiệp mất. Như vậy đã thành tựu Chánh nghiệp.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Tà nghiệp, này các Tỳ-kheo, do chánh nghiệp làm cho tiêu diệt, và những ác bất thiện pháp được tà nghiệp duyên khởi, các pháp ấy bị tiêu diệt trong người có chánh nghiệp. Và những thiện pháp được chánh nghiệp duyên khởi, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh nghiệp?
Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cắp, tự chế không tà dâm. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh nghiệp.
C12.4.1: Không sát sanh.
Ở đây, này các Gia chủ, có người từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu tình.
C12.4.2 Không lấy của không cho.
Từ bỏ lấy của không cho, tránh xa lấy của không cho, bất cứ tài vật gì của người khác, hoặc tại thôn làng, hoặc tại rừng núi không cho người ấy, người ấy không lấy trộm tài vật ấy
C12.4.3 Không tà dâm.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Từ bỏ sống theo tà hạnh đối với các dục, không giao cấu với các hạng nữ nhân có mẹ che chở, có cha che chở, có mẹ cha che chở, có anh che chở, có chị che chở, có bà con che chở, đã có chồng, được hình phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những nữ nhân được trang sức bằng vòng hoa.
Sa-môn Gotama từ bỏ tà hạnh, tịnh tu phạm hạnh, sống giải thoát, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Này các Tỳ-kheo, đó là những lời tán thán Như Lai của kẻ phàm phu.
C12.4.4 Kết luận về chánh nghiệp.
Thực hành Chánh nghiệp hằng ngày thì Tà nghiệp không sanh khởi thì giới mới thành tựu. Tuy nhiên không biết định nghĩa về Chánh nghiệp cũng khó tu tập. Hành giả cần tìm hiểu rõ ràng Chánh nghiệp thì sẽ hành đúng như đức Phật đã dạy sẽ có quả tốt đời này và đời sau. Không có Chánh nghiệp thì tà nghiệp sẽ chế ngự đời sống hằng ngày sẽ có quả khổ đời này và đời sau. Người học Phật phải tin tuyệt đối về Tam Minh của đức Phật thì mới thực hành Chánh nghiệp được với Thiên Nhãn siêu nhân thấy chúng sanh làm ác sanh vào địa ngục, ngạ quỷ, bàng sanh và thấy chúng sanh làm nghiệp thiện sanh vào loài người hay các cõi trời dục giới. Nếu những ai không tin Tam Minh đức Phật thì cuộc đời sẽ tạo vô số nghiệp ác sẽ đau khổ đời sau.
Đại cương
Có chánh nghiệp là đang đi trên con đường của bậc Thánh nên hằng ngày thường xuyên thực hành để không còn luân hồi nữa, nếu không sẽ phải tái sanh lâu dài.
Hành giả học thuộc và suy tư Chánh nghiệp cho đến khi hiểu tại sao cần phải tu tập Chánh nghiệp. Khi hiểu rồi và thực hành chánh nghiệp cho đến thuần thục thì tà nghiệp mất. Như vậy đã thành tựu Chánh nghiệp.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Tà nghiệp, này các Tỳ-kheo, do chánh nghiệp làm cho tiêu diệt, và những ác bất thiện pháp được tà nghiệp duyên khởi, các pháp ấy bị tiêu diệt trong người có chánh nghiệp. Và những thiện pháp được chánh nghiệp duyên khởi, các pháp ấy được tu tập và trở thành viên mãn.
Thế nào là chánh nghiệp?
Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cắp, tự chế không tà dâm. Này chư Hiền, như vậy gọi là chánh nghiệp.
C12.4.1: Không sát sanh.
Ở đây, này các Gia chủ, có người từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu tình.
C12.4.2 Không lấy của không cho.
Từ bỏ lấy của không cho, tránh xa lấy của không cho, bất cứ tài vật gì của người khác, hoặc tại thôn làng, hoặc tại rừng núi không cho người ấy, người ấy không lấy trộm tài vật ấy
C12.4.3 Không tà dâm.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Từ bỏ sống theo tà hạnh đối với các dục, không giao cấu với các hạng nữ nhân có mẹ che chở, có cha che chở, có mẹ cha che chở, có anh che chở, có chị che chở, có bà con che chở, đã có chồng, được hình phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những nữ nhân được trang sức bằng vòng hoa.
Sa-môn Gotama từ bỏ tà hạnh, tịnh tu phạm hạnh, sống giải thoát, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Này các Tỳ-kheo, đó là những lời tán thán Như Lai của kẻ phàm phu.
C12.4.4 Kết luận về chánh nghiệp.
Thực hành Chánh nghiệp hằng ngày thì Tà nghiệp không sanh khởi thì giới mới thành tựu. Tuy nhiên không biết định nghĩa về Chánh nghiệp cũng khó tu tập. Hành giả cần tìm hiểu rõ ràng Chánh nghiệp thì sẽ hành đúng như đức Phật đã dạy sẽ có quả tốt đời này và đời sau. Không có Chánh nghiệp thì tà nghiệp sẽ chế ngự đời sống hằng ngày sẽ có quả khổ đời này và đời sau. Người học Phật phải tin tuyệt đối về Tam Minh của đức Phật thì mới thực hành Chánh nghiệp được với Thiên Nhãn siêu nhân thấy chúng sanh làm ác sanh vào địa ngục, ngạ quỷ, bàng sanh và thấy chúng sanh làm nghiệp thiện sanh vào loài người hay các cõi trời dục giới. Nếu những ai không tin Tam Minh đức Phật thì cuộc đời sẽ tạo vô số nghiệp ác sẽ đau khổ đời sau.
4.2 Đoạn tận năm thượng phần kiết sử.
C11.4.2 Đoạn tận năm thượng phần kiết sử.
Đoạn tận năm thượng phần kiết sử không quan trọng lắm, theo kinh Nikaya, những vị nào đã chứng bậc Thánh bất lai sanh vào cõi sắc giới hưởng hết tuổi thọ rồi nhập Niết Bàn.
Vì vậy việc tìm hiểu năm thượng phần kiết sử cũng khó.
Không dính mắc hay trói buộc vào sắc giới (bốn tầng thiền), biết những hỉ lạc các cõi trời như vậy không bám vào nó vì nó hữu vi rồi biến hoại nên giải thoát. Không dính mắc vào bốn tầng thiền vô sắc giới, biết chúng hữu vi, biến hoại nên không bám chặt nó nên tâm không chấp thủ. Mạn không còn so sánh hơn người hay bằng người hay thua người. Không còn Trạo cử là không còn lao chao, hoàn toàn định tĩnh. Vô minh chấm dứt vì đã biết rõ lậu hoặc, biết rõ nguyên nhân lậu hoặc, biết rõ diệt lậu hoặc, biết rõ con đường dẫn đến diệt lậu hoặc.
Đoạn tận năm thượng phần kiết sử không quan trọng lắm, theo kinh Nikaya, những vị nào đã chứng bậc Thánh bất lai sanh vào cõi sắc giới hưởng hết tuổi thọ rồi nhập Niết Bàn.
Vì vậy việc tìm hiểu năm thượng phần kiết sử cũng khó.
Không dính mắc hay trói buộc vào sắc giới (bốn tầng thiền), biết những hỉ lạc các cõi trời như vậy không bám vào nó vì nó hữu vi rồi biến hoại nên giải thoát. Không dính mắc vào bốn tầng thiền vô sắc giới, biết chúng hữu vi, biến hoại nên không bám chặt nó nên tâm không chấp thủ. Mạn không còn so sánh hơn người hay bằng người hay thua người. Không còn Trạo cử là không còn lao chao, hoàn toàn định tĩnh. Vô minh chấm dứt vì đã biết rõ lậu hoặc, biết rõ nguyên nhân lậu hoặc, biết rõ diệt lậu hoặc, biết rõ con đường dẫn đến diệt lậu hoặc.
3.2 Thế nào tham, sân đoạn tận hoàn toàn?
C11.3.2 Thế nào tham, sân đoạn tận hoàn toàn?
Tham sân đoạn tận hoàn toàn tức là hành giả không còn trói buộc vào sắc, vào thanh, vào hương, vào vị, vào xúc nữa. Để thực hiện điều này cần tu tập chánh niệm trong bát chánh đạo mới chấm dứt tham, sân vĩnh viễn.Cần tu Chánh niệm liên tục sẽ biết vì sao tham sanh khởi, sẽ biết vì sao tham đoạn diệt.
1.3 Thế nào là không giới cấm thủ?
C11.1.3 Thế nào là không giới cấm thủ?
Đoạn kinh dưới đây trích từ kinh tâm hoang vu kinh trung bộ số 16.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác". Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác", tâm vị ấy hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm triền phược thứ năm đã được đoạn tận.
Thành tựu giới.
Vị ấy đầy đủ các giới đức, được bậc Thánh quý mến, không bị bể vụn, không bị hủy hoại, không có tỳ vết, không có vết nhơ, đưa đến tự do, được người trí tán thán, không bị nhiễm trước, đưa đến Thiền định, bốn Dự lưu chi này được đầy đủ.
4) Thế nào là năm sợ hãi, hận thù được nhiếp phục?
5) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sát sinh, vì duyên sát sinh đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt sát sanh, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
6) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người lấy của không cho, vì duyên lấy của không cho đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt lấy của không cho, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
7) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sống tà hạnh trong các dục, vì duyên sống tà hạnh trong các dục đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
8) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người nói láo, và duyên nói láo đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt nói láo, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
9) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người đắm say rượu men, rượu nấu, và duyên đắm say rượu men, rượu nấu đưa đến trong hiện tại; sợ hãi hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt đắm say rượu men, rượu nấu, như vậy sợ hãi hận thù được nhiếp phục.
Như vậy, năm sợ hãi, oán thù này được nhiếp phục.
C11.1.4 Có một phương pháp khác chứng bậc Thánh Dự lưu.
Thông thường tin Phật, tin Pháp, tin Tăng bất động và thành tựu năm giới là bậc Thánh Dự lưu. Tuy nhiên trong kinh Trung bộ và kinh Tương ưng 5, cho biết rằng biết rõ Tứ Thánh đế cũng chứng Thánh Dự lưu xin trích dẫn ra đây.
★ Theo kinh Trung bộ số 2 - Các lậu hoặc.
Vị ấy như lý tác ý: "Ðây là khổ", như lý tác ý: "Ðây là khổ tập", như lý tác ý: "Ðây là khổ diệt", như lý tác ý: "Ðây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỳ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.
Theo kinh Tương ưng - Đại phẩm -Tương ưng Sự thật.
Núi Sineru (1) (Tu Di) (S.v,457)
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, Ðại Lâm, tại Trùng Các giảng đường.
2) -- Ví như, này các Tỳ-kheo, một người đặt trên núi Sineru, vua các loài núi, các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu.
3) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỳ-kheo, cái gì là nhiều hơn, các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu được đặt như vậy hay núi chúa Sineru?
-- Cái này là nhiều hơn, bạch Thế Tôn, tức là vua núi Sineru. Rất ít là các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu được đặt như vậy, chúng không có thể ước tính được, chúng không có thể so sánh được, chúng không có thể thành một phần nhỏ được, khi đem đặt các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu so sánh với núi chúa Sineru.
4) -- Cũng vậy, này các Tỳ-kheo, với vị Thánh đệ tử thành tựu chánh kiến, với người đã chứng ngộ, cái này là nhiều hơn, tức là sự khổ đã được đoạn tận, đã được tiêu mòn này. Rất ít là khổ còn tồn tại, không có thể ước tính, không có thể so sánh, không có thể thành một phần nhỏ, nếu so sánh với khổ trước đã được đoạn tận, đã được tiêu mòn. Tức là trong thời gian tối đa là bảy lần đối với người đã rõ biết: "Ðây là Khổ"... đã rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
5) Do vậy, này các Tỳ-kheo, một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Khổ"... một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
Qua hai bài kinh trên xác quyết rằng giác ngộ Tứ Thánh đế là bậc Thánh Dự lưu.
Những hành giả đã tìm hiểu và biết rõ Lý Duyên khởi và Lý duyên diệt tức là đã biết Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế đồng nghĩa quý vị đã rõ biết Tứ Thánh đế là quả dự lưu rồi.
Đoạn kinh dưới đây trích từ kinh tâm hoang vu kinh trung bộ số 16.
Nguyên văn kinh Pali - Việt.
Và lại nữa, chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác". Chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: "Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác", tâm vị ấy hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm triền phược thứ năm đã được đoạn tận.
Thành tựu giới.
Vị ấy đầy đủ các giới đức, được bậc Thánh quý mến, không bị bể vụn, không bị hủy hoại, không có tỳ vết, không có vết nhơ, đưa đến tự do, được người trí tán thán, không bị nhiễm trước, đưa đến Thiền định, bốn Dự lưu chi này được đầy đủ.
4) Thế nào là năm sợ hãi, hận thù được nhiếp phục?
5) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sát sinh, vì duyên sát sinh đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt sát sanh, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
6) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người lấy của không cho, vì duyên lấy của không cho đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt lấy của không cho, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
7) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sống tà hạnh trong các dục, vì duyên sống tà hạnh trong các dục đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
8) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người nói láo, và duyên nói láo đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt nói láo, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
9) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người đắm say rượu men, rượu nấu, và duyên đắm say rượu men, rượu nấu đưa đến trong hiện tại; sợ hãi hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt đắm say rượu men, rượu nấu, như vậy sợ hãi hận thù được nhiếp phục.
Như vậy, năm sợ hãi, oán thù này được nhiếp phục.
C11.1.4 Có một phương pháp khác chứng bậc Thánh Dự lưu.
Thông thường tin Phật, tin Pháp, tin Tăng bất động và thành tựu năm giới là bậc Thánh Dự lưu. Tuy nhiên trong kinh Trung bộ và kinh Tương ưng 5, cho biết rằng biết rõ Tứ Thánh đế cũng chứng Thánh Dự lưu xin trích dẫn ra đây.
★ Theo kinh Trung bộ số 2 - Các lậu hoặc.
Vị ấy như lý tác ý: "Ðây là khổ", như lý tác ý: "Ðây là khổ tập", như lý tác ý: "Ðây là khổ diệt", như lý tác ý: "Ðây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỳ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.
Theo kinh Tương ưng - Đại phẩm -Tương ưng Sự thật.
Núi Sineru (1) (Tu Di) (S.v,457)
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, Ðại Lâm, tại Trùng Các giảng đường.
2) -- Ví như, này các Tỳ-kheo, một người đặt trên núi Sineru, vua các loài núi, các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu.
3) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỳ-kheo, cái gì là nhiều hơn, các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu được đặt như vậy hay núi chúa Sineru?
-- Cái này là nhiều hơn, bạch Thế Tôn, tức là vua núi Sineru. Rất ít là các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu được đặt như vậy, chúng không có thể ước tính được, chúng không có thể so sánh được, chúng không có thể thành một phần nhỏ được, khi đem đặt các viên sạn lớn bằng bảy hạt đậu so sánh với núi chúa Sineru.
4) -- Cũng vậy, này các Tỳ-kheo, với vị Thánh đệ tử thành tựu chánh kiến, với người đã chứng ngộ, cái này là nhiều hơn, tức là sự khổ đã được đoạn tận, đã được tiêu mòn này. Rất ít là khổ còn tồn tại, không có thể ước tính, không có thể so sánh, không có thể thành một phần nhỏ, nếu so sánh với khổ trước đã được đoạn tận, đã được tiêu mòn. Tức là trong thời gian tối đa là bảy lần đối với người đã rõ biết: "Ðây là Khổ"... đã rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
5) Do vậy, này các Tỳ-kheo, một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Khổ"... một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
Qua hai bài kinh trên xác quyết rằng giác ngộ Tứ Thánh đế là bậc Thánh Dự lưu.
Những hành giả đã tìm hiểu và biết rõ Lý Duyên khởi và Lý duyên diệt tức là đã biết Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế đồng nghĩa quý vị đã rõ biết Tứ Thánh đế là quả dự lưu rồi.