Lượt xem: 269
Ngày 20/11/2021 là ngày nhà giáo Việt nam nên có bài viết này
Bốn thức ăn để an trú các loài hữu tình
Trích từ kinh trung bộ số 38
“Này các Tỷ-kheo, có bốn món ăn giúp cho an trú các loài hữu tình đã sanh hay phò trợ các loài hữu tình sẽ sanh. Thế nào là bốn? Ðoàn thực hoặc thô hoặc tế, thứ hai là xúc thực, thứ ba là tư niệm thực, và thứ tư là thức thực.
Và này các Tỷ-kheo bốn món ăn này, lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Bốn món ăn này lấy ái làm nhân duyên, lấy ái làm tập khởi, lấy ái làm sanh chủng, lấy ái làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, ái này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Ái lấy thọ làm nhân duyên, lấy thọ làm tập khởi, lấy thọ làm sanh chủng, lấy thọ làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, thọ này lấy gì làm nguyên nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Thọ lấy xúc làm nhân duyên, lấy xúc làm tập khởi, lấy xúc làm sanh chủng, lấy xúc làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, xúc này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Xúc lấy sáu nhập làm nhân duyên, lấy sáu nhập làm tập khởi, lấy sáu nhập làm sanh chủng, lấy sáu nhập làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, sáu nhập này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Sáu nhập lấy danh sắc làm nhân duyên, lấy danh sắc làm tập khởi, lấy danh sắc làm sanh chủng, lấy danh sắc làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, danh sắc này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Danh sắc lấy thức làm nhân duyên, lấy thức là tập khởi, lấy thức làm sanh chủng, lấy thức làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, thức này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Thức lấy hành làm nhân duyên, lấy hành làm tập khởi, lấy hành làm sanh chủng, lấy hành làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, các hành này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Các hành lấy vô minh làm nhân duyên, lấy vô minh làm tập khởi, lấy vô minh làm sanh chủng, lấy vô minh làm nguyên nhân.
(Duyên theo chiều thuận)
Như vậy, này các Tỷ-kheo, vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên sáu nhập, sáu nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não được hiện hữu. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. “
Bốn loại thức ăn này giúp an trú các loài hữu tình nhưng quan trọng thức ăn thuộc về tâm gồm có xúc thực, tư niệm thực, thức thực.
Trích từ kinh trung bộ số 38
“Này các Tỷ-kheo, có bốn món ăn giúp cho an trú các loài hữu tình đã sanh hay phò trợ các loài hữu tình sẽ sanh. Thế nào là bốn? Ðoàn thực hoặc thô hoặc tế, thứ hai là xúc thực, thứ ba là tư niệm thực, và thứ tư là thức thực.
Và này các Tỷ-kheo bốn món ăn này, lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Bốn món ăn này lấy ái làm nhân duyên, lấy ái làm tập khởi, lấy ái làm sanh chủng, lấy ái làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, ái này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Ái lấy thọ làm nhân duyên, lấy thọ làm tập khởi, lấy thọ làm sanh chủng, lấy thọ làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, thọ này lấy gì làm nguyên nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Thọ lấy xúc làm nhân duyên, lấy xúc làm tập khởi, lấy xúc làm sanh chủng, lấy xúc làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, xúc này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Xúc lấy sáu nhập làm nhân duyên, lấy sáu nhập làm tập khởi, lấy sáu nhập làm sanh chủng, lấy sáu nhập làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, sáu nhập này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Sáu nhập lấy danh sắc làm nhân duyên, lấy danh sắc làm tập khởi, lấy danh sắc làm sanh chủng, lấy danh sắc làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, danh sắc này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Danh sắc lấy thức làm nhân duyên, lấy thức là tập khởi, lấy thức làm sanh chủng, lấy thức làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, thức này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Thức lấy hành làm nhân duyên, lấy hành làm tập khởi, lấy hành làm sanh chủng, lấy hành làm nguyên nhân. Này các Tỷ-kheo, các hành này lấy gì làm nhân duyên, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm sanh chủng, lấy gì làm nguyên nhân? Các hành lấy vô minh làm nhân duyên, lấy vô minh làm tập khởi, lấy vô minh làm sanh chủng, lấy vô minh làm nguyên nhân.
(Duyên theo chiều thuận)
Như vậy, này các Tỷ-kheo, vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên sáu nhập, sáu nhập duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não được hiện hữu. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. “
Bốn loại thức ăn này giúp an trú các loài hữu tình nhưng quan trọng thức ăn thuộc về tâm gồm có xúc thực, tư niệm thực, thức thực.
1- Xúc thực
Thế nào là Xúc ? Nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc
Hàng ngày ai cũng có sáu xúc này là thức ăn cho chúng sanh luân hồi lâu dài.
Theo kinh Trung bộ số 148 viết như sau :
“Khi được nói đến: "Sáu xúc thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên mũi và do duyên các hương, khởi lên tỷ thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên lưỡi và do duyên các vị, khởi lên thiệt thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên thân và do duyên các xúc, khởi lên thân thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Khi được nói đến: "Sáu xúc thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ tư.”
Có thể tóm lại Xúc là sự gặp gỡ bà pháp : sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức
Sáu ngoại xứ : sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp còn gọi là sáu cảnh hay sáu trần mà tâm con người thường muốn gặp hằng ngày.
Sáu nội xứ : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý còn gọi là sáu giác quan , sáu căn hay là sáu cửa sổ để thâu sáu cảnh bên ngoài đưa vào tâm rồi sanh ra sáu thức hay sáu cái biết.
Sáu thức : nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức.
Nhãn thức do duyên mắt và các sắc có nghĩa là cảnh sắc được thâu vào tâm qua cửa sổ mắt và lưu lại cái ảnh ảo của sắc . Khi duyên lại với cảnh sắc thật khởi ra nhãn thức còn gọi là cái biết của mắt
Nhĩ thức do duyên tai và các thanh có nghĩa là cảnh thanh được thâu vào tâm qua cửa sổ tai và lưu lại cái ảnh ảo của thanh . Khi duyên lại với cảnh thanh khởi ra nhĩ thức còn gọi là cái biết của tai.
Tỷ thức do duyên mũi và các hương có nghĩa là cảnh hương được thâu vào tâm qua cửa sổ mũi và lưu lại cái ảnh ảo của hương . Khi duyên lại với cảnh hương sanh ra cái biết của mũi.
Thiệt thức do duyên lưỡi và các vị có nghĩa là cảnh vị được thâu vào tâm qua cửa sổ lưỡi và lưu lại cái ảnh ảo của vị . Khi duyên lại với cảnh vị sanh ra cái biết của lưỡi.
Thân thức do duyên thân và các xúc có nghĩa là cảnh xúc được thâu vào tâm qua cửa sổ thân . Khi duyên lại với cảnh xúc sanh ra cái biết của thân
Ý thức do duyên ý với các pháp có nghĩa là ý thâu cảnh pháp vào tâm qua cửa số ý và lưu lại ảnh cảnh pháp . Khi duyên lại với cảnh pháp khởi ra ý thức còn gọi là cái biết của ý.
Như vậy duyên xúc là sự gặp gỡ : sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức. Nếu ai học toán có thể hiểu một cách đơn giản là duyên xúc là một hàm số lệ thuộc vào sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu cái biết.
Khi biến số sáu ngoại xứ thay đổi thì duyên xúc thay đổi sẽ dẫn đến thọ sẽ thay đổi sẽ dẫn đến duyên ái thay đổi.
Khi biến số sáu thức thay đổi thì duyên xúc thay đổi sẽ dẫn đến duyên thọ thay đổi , sẽ dẫn đến duyên ái thay đổi
Người học Phật muốn không có ái ( tham, sân si ) thì cần hiểu rốt ráo duyên thọ và biết rốt ráo duyên xúc . Nếu không biết rốt ráo duyên thọ, duyên xúc thì không thể diệt ái được tức là diệt tham, sân, si được nên phải luân hồi lâu dài.
Xúc thực sẽ làm loài hữu tình luân hồi lâu dài nên người học phải diệt xúc , nếu xúc không diệt thì thọ sanh khởi rồi ái sanh khởi rồi thủ sanh khởi … sanh già chết sanh khởi.
Hàng ngày ai cũng có sáu xúc này là thức ăn cho chúng sanh luân hồi lâu dài.
Theo kinh Trung bộ số 148 viết như sau :
“Khi được nói đến: "Sáu xúc thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên mũi và do duyên các hương, khởi lên tỷ thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên lưỡi và do duyên các vị, khởi lên thiệt thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên thân và do duyên các xúc, khởi lên thân thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba pháp này là xúc. Khi được nói đến: "Sáu xúc thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ tư.”
Có thể tóm lại Xúc là sự gặp gỡ bà pháp : sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức
Sáu ngoại xứ : sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp còn gọi là sáu cảnh hay sáu trần mà tâm con người thường muốn gặp hằng ngày.
Sáu nội xứ : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý còn gọi là sáu giác quan , sáu căn hay là sáu cửa sổ để thâu sáu cảnh bên ngoài đưa vào tâm rồi sanh ra sáu thức hay sáu cái biết.
Sáu thức : nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức.
Nhãn thức do duyên mắt và các sắc có nghĩa là cảnh sắc được thâu vào tâm qua cửa sổ mắt và lưu lại cái ảnh ảo của sắc . Khi duyên lại với cảnh sắc thật khởi ra nhãn thức còn gọi là cái biết của mắt
Nhĩ thức do duyên tai và các thanh có nghĩa là cảnh thanh được thâu vào tâm qua cửa sổ tai và lưu lại cái ảnh ảo của thanh . Khi duyên lại với cảnh thanh khởi ra nhĩ thức còn gọi là cái biết của tai.
Tỷ thức do duyên mũi và các hương có nghĩa là cảnh hương được thâu vào tâm qua cửa sổ mũi và lưu lại cái ảnh ảo của hương . Khi duyên lại với cảnh hương sanh ra cái biết của mũi.
Thiệt thức do duyên lưỡi và các vị có nghĩa là cảnh vị được thâu vào tâm qua cửa sổ lưỡi và lưu lại cái ảnh ảo của vị . Khi duyên lại với cảnh vị sanh ra cái biết của lưỡi.
Thân thức do duyên thân và các xúc có nghĩa là cảnh xúc được thâu vào tâm qua cửa sổ thân . Khi duyên lại với cảnh xúc sanh ra cái biết của thân
Ý thức do duyên ý với các pháp có nghĩa là ý thâu cảnh pháp vào tâm qua cửa số ý và lưu lại ảnh cảnh pháp . Khi duyên lại với cảnh pháp khởi ra ý thức còn gọi là cái biết của ý.
Như vậy duyên xúc là sự gặp gỡ : sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu thức. Nếu ai học toán có thể hiểu một cách đơn giản là duyên xúc là một hàm số lệ thuộc vào sáu nội xứ, sáu ngoại xứ, sáu cái biết.
Khi biến số sáu ngoại xứ thay đổi thì duyên xúc thay đổi sẽ dẫn đến thọ sẽ thay đổi sẽ dẫn đến duyên ái thay đổi.
Khi biến số sáu thức thay đổi thì duyên xúc thay đổi sẽ dẫn đến duyên thọ thay đổi , sẽ dẫn đến duyên ái thay đổi
Người học Phật muốn không có ái ( tham, sân si ) thì cần hiểu rốt ráo duyên thọ và biết rốt ráo duyên xúc . Nếu không biết rốt ráo duyên thọ, duyên xúc thì không thể diệt ái được tức là diệt tham, sân, si được nên phải luân hồi lâu dài.
Xúc thực sẽ làm loài hữu tình luân hồi lâu dài nên người học phải diệt xúc , nếu xúc không diệt thì thọ sanh khởi rồi ái sanh khởi rồi thủ sanh khởi … sanh già chết sanh khởi.
2- Thức thực
Thức thực là sự hiểu biết để làm loài hữu tình luân hồi lâu dài
Người học Phật cần phải biết rằng sự hiểu biết sẽ dẫn đến sự luân hồi lâu dài nên cần biết chúng và diệt chúng. Lý do này nên bài kinh lá rừng Simsapa viết như sau :
“31.I. Simsapà (S.v,437)
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà.
2) Rồi Thế Tôn lấy tay nhặt lên một ít lá Simsapà, rồi bảo các Tỷ-kheo:
-- Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, cái gì là nhiều hơn, một số ít lá Simsapà mà Ta nắm lấy trong tay, hay lá trong rừng Simsapà?
-- Thật là quá ít, bạch Thế Tôn, một ít lá Simsapà mà Thế Tôn nắm lấy trong tay, và thật là quá nhiều lá trong rừng Simsapà.
3) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thật là quá nhiều, những gì Ta đã thắng tri mà không nói cho các Ông! Thật là quá ít những gì mà Ta đã nói ra!
4) Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại không nói ra những điều ấy? Vì rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy không liên hệ đến mục đích, không phải là căn bản cho Phạm hạnh, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta không nói lên những điều ấy.
5) Và này các Tỷ-kheo, điều gì mà Ta nói? "Ðây là Khổ", này các Tỷ-kheo, là điều Ta nói. "Ðây là Khổ tập", là điều Ta nói. "Ðây là Khổ diệt", là điều Ta nói. "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt", là điều Ta nói.
6) Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại nói ra những điều ấy? Vì rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy liên hệ đến mục đích, là căn bản cho Phạm hạnh, đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta nói lên những điều ấy.
7) Do vậy, này các Tỷ-kheo, một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Khổ"... một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
Sự hiểu biết của đức Phật nhiều như lá trong rừng Simsapa nhưng không dẫn đến Niết Bàn . Vì sự hiểu biết chính thức thực sẽ dẫn đến luân hồi
Lá trong nắm tay của đức Phật rất ít nhưng sự hiểu biết này cần thiết để dẫn đến Niết Bàn. Những người học Phật ngày nay không hiểu bài kinh lá rừng Simsapa nên nhồi nhét nhiều hiểu biết ví như học những chú giải hay những kinh sách người do người sau viết không đưa đến Niết Bàn.
Quý vị không cần biết nhiều , chỉ biết Tứ Thánh đế là đưa đến Niết Bàn . Trong bài kinh Chuyển Pháp Luân đã xác quyết như vậy . Qúy vị không tin bậc đạo sư dạy do lỗi quý vị. Qúy vị nghe những kẻ hậu sinh viết kinh rồi tin họ và đã không chịu tìm hiểu sâu xa về Tứ Thánh đế nên đã bỏ mất cơ hội chấm dứt khổ.
Như vậy sự hiểu biết cần vừa đủ để chấm dứt khổ, không cần biết quá nhiều như lá trong rừng mà không ích lợi gì cả vì Thức thực đưa đến luân hồi.
Người học Phật cần phải biết rằng sự hiểu biết sẽ dẫn đến sự luân hồi lâu dài nên cần biết chúng và diệt chúng. Lý do này nên bài kinh lá rừng Simsapa viết như sau :
“31.I. Simsapà (S.v,437)
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà.
2) Rồi Thế Tôn lấy tay nhặt lên một ít lá Simsapà, rồi bảo các Tỷ-kheo:
-- Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, cái gì là nhiều hơn, một số ít lá Simsapà mà Ta nắm lấy trong tay, hay lá trong rừng Simsapà?
-- Thật là quá ít, bạch Thế Tôn, một ít lá Simsapà mà Thế Tôn nắm lấy trong tay, và thật là quá nhiều lá trong rừng Simsapà.
3) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thật là quá nhiều, những gì Ta đã thắng tri mà không nói cho các Ông! Thật là quá ít những gì mà Ta đã nói ra!
4) Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại không nói ra những điều ấy? Vì rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy không liên hệ đến mục đích, không phải là căn bản cho Phạm hạnh, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta không nói lên những điều ấy.
5) Và này các Tỷ-kheo, điều gì mà Ta nói? "Ðây là Khổ", này các Tỷ-kheo, là điều Ta nói. "Ðây là Khổ tập", là điều Ta nói. "Ðây là Khổ diệt", là điều Ta nói. "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt", là điều Ta nói.
6) Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại nói ra những điều ấy? Vì rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy liên hệ đến mục đích, là căn bản cho Phạm hạnh, đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta nói lên những điều ấy.
7) Do vậy, này các Tỷ-kheo, một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Khổ"... một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt".
Sự hiểu biết của đức Phật nhiều như lá trong rừng Simsapa nhưng không dẫn đến Niết Bàn . Vì sự hiểu biết chính thức thực sẽ dẫn đến luân hồi
Lá trong nắm tay của đức Phật rất ít nhưng sự hiểu biết này cần thiết để dẫn đến Niết Bàn. Những người học Phật ngày nay không hiểu bài kinh lá rừng Simsapa nên nhồi nhét nhiều hiểu biết ví như học những chú giải hay những kinh sách người do người sau viết không đưa đến Niết Bàn.
Quý vị không cần biết nhiều , chỉ biết Tứ Thánh đế là đưa đến Niết Bàn . Trong bài kinh Chuyển Pháp Luân đã xác quyết như vậy . Qúy vị không tin bậc đạo sư dạy do lỗi quý vị. Qúy vị nghe những kẻ hậu sinh viết kinh rồi tin họ và đã không chịu tìm hiểu sâu xa về Tứ Thánh đế nên đã bỏ mất cơ hội chấm dứt khổ.
Như vậy sự hiểu biết cần vừa đủ để chấm dứt khổ, không cần biết quá nhiều như lá trong rừng mà không ích lợi gì cả vì Thức thực đưa đến luân hồi.
3-Tư niệm thực
Kinh Tăng chi 6 pháp mục 63 viết :
“Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp... cần phải biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt được nói như vậy. Do duyên gì được nói như vậy?
Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ý.”
Tư niệm thực chính là suy tư là nghiệp , vì vậy sự suy tư chính là thức ăn để đi luân hồi.
Có sáu suy tư : sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư
Người học Phật mà không biết suy tư là thức ăn dẫn đến luân hồi dài lâu
Loại thức ăn cần phải diệt .
“Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp... cần phải biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt được nói như vậy. Do duyên gì được nói như vậy?
Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ý.”
Tư niệm thực chính là suy tư là nghiệp , vì vậy sự suy tư chính là thức ăn để đi luân hồi.
Có sáu suy tư : sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư
Người học Phật mà không biết suy tư là thức ăn dẫn đến luân hồi dài lâu
Loại thức ăn cần phải diệt .
4-Đoạn thực
Con người cần thức ăn , thức uống cần thiết nhằm duy trì thân xác sống lâu để thực hành Phạm hạnh , không phải lo cái xác thân này quá nhiều mà phải luân hồi .
Ăn vừa đủ sống và duy trì thân xác này để thực hành Phạm hạnh.
Có tất cả bốn thức ăn để an trú các loài hữu tình nhưng cần vừa đủ thôi không nên biết nhiều , không nên xúc nhiều , không nên ăn uống nhiều, không nên suy tư nhiều về những vấn đề không chấm dứt khổ.
Hôm nay là ngày nhà giáo Việt nam , tôi viết bài này giúp ai muốn chấm dứt khổ nên suy tư cho sâu bốn loại thức ăn nhất là xúc thực và thức thực vì qúy vị ăn nhiều sẽ bị trúng thực không ai cứu được cả.
Tôi khuyên qúy vị chỉ cần học Tứ Thánh đế, 12 Nhân duyên, Bát Thánh đạo . Sự hiểu biết này cần thiết để giải thoát khổ thôi, nếu qúy vị học nhiều thứ quá không hữu ích gì mà còn luân hồi dài lâu.
Ăn vừa đủ sống và duy trì thân xác này để thực hành Phạm hạnh.
Có tất cả bốn thức ăn để an trú các loài hữu tình nhưng cần vừa đủ thôi không nên biết nhiều , không nên xúc nhiều , không nên ăn uống nhiều, không nên suy tư nhiều về những vấn đề không chấm dứt khổ.
Hôm nay là ngày nhà giáo Việt nam , tôi viết bài này giúp ai muốn chấm dứt khổ nên suy tư cho sâu bốn loại thức ăn nhất là xúc thực và thức thực vì qúy vị ăn nhiều sẽ bị trúng thực không ai cứu được cả.
Tôi khuyên qúy vị chỉ cần học Tứ Thánh đế, 12 Nhân duyên, Bát Thánh đạo . Sự hiểu biết này cần thiết để giải thoát khổ thôi, nếu qúy vị học nhiều thứ quá không hữu ích gì mà còn luân hồi dài lâu.